Công khai thông tin chất lượng đào tạo thực tế của cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm năm học 2018-2019
Biểu mẫu 18
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐHSP NGHỆ THUẬT TW
THÔNG BÁO
Công khai thông tin chất lượng đào tạo thực tế của cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm năm học 2018-2019
A. Công khai thông tin về quy mô đào tạo hiện tại
STT |
Khối ngành |
Quy mô sinh viên hiện tại |
|||||||
Tiến sĩ |
Thạc sĩ |
Đại học |
Cao đẳng sư phạm |
Trung cấp sư phạm |
|||||
Chính quy |
Vừa làm vừa học |
Chính quy |
Vừa làm vừa học |
Chính quy |
Vừa làm vừa học |
||||
|
Tổng số |
30 |
337 |
2624 |
365 |
|
|
|
|
1 |
Khối ngành I |
30 |
164 |
853 |
360 |
|
|
|
|
2 |
Khối ngành II |
1471 |
x |
x |
x |
x |
|||
3 |
Khối ngành III |
x |
x |
x |
x |
||||
4 |
Khối ngành IV |
x |
x |
x |
x |
||||
5 |
Khối ngành V |
35 |
x |
x |
x |
x |
|||
6 |
Khối ngành VI |
x |
x |
x |
x |
||||
7 |
Khối ngành VII |
173 |
265 |
35 |
x |
x |
x |
X |
B. Công khai thông tin về sinh viên tốt nghiệp và tỷ lệ sinh viên có việc làm sau 01 năm
STT |
Khối ngành |
Số sinh viên tốt nghiệp |
Phân loại tốt nghiệp (%) |
Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm sau 1 năm ra trường (%)* |
||
Loại xuất sắc |
Loại giỏi |
Loại khá |
||||
|
Tổng số |
764 |
17 |
118 |
574 |
|
1 |
Khối ngành I |
239 |
8 |
43 |
159 |
82% |
2 |
Khối ngành II |
479 |
9 |
64 |
381 |
85% |
3 |
Khối ngành III |
|||||
4 |
Khối ngành IV |
|||||
5 |
Khối ngành V |
|||||
6 |
Khối ngành VI |
|||||
7 |
Khối ngành VII |
46 |
0 |
11 |
34 |
73% |
(*) Tỷ lệ SVTN có việc làm tính theo công thức: ((SL SVTN có việc làm + SL SVTN đang học nâng cao)/tổng số SVTN được khảo sát)* 100
C. Công khai các môn học của từng khóa học, chuyên ngành
* Các môn học của từng chuyên ngành đào tạo Đại học chính quy được đăng tải trên website: http://www.spnttw.edu.vn/ và trên trang tín chỉ của Nhà trường
* Các môn học của từng chuyên ngành đào tạo sau Đại học
STT |
Tên môn học |
Mục đích môn học |
Số tín chỉ |
Lịch trình giảng dạy |
Phương pháp đánh giá sinh viên |
Khóa 8 LL&PPDH Âm nhạc |
|||||
1 |
Dàn dựng chương trình nghệ thuật |
– Trang bị kiến thức về phương pháp biên tập và dàn dựng một chương trình nghệ thuật trong nhà trường. Sau phần lý thuyết người học vận dụng kiến thức đã tiếp thu được để cùng tập thể nhóm hoặc tự bản thân biên tập, dàn dựng và tham gia biểu diễn một chương trình nghệ thuật (ca – múa – nhạc) có thời lượng từ 45 đến 60 phút. |
4 |
17/8; 18/8; 19/8/2018 24/8; 25/8; 26/8/2018 |
Thực hành biểu diễn |
2 |
Âm nhạc cổ truyền |
– Những kiến thức về âm nhạc cổ truyền Việt Nam: tổng quan về âm nhạc người Việt; một số thể loại ca cổ; một số làn điệu dân ca tiêu biểu cho các vùng miền |
2 |
08/9; 09/9; 15/9; 16/9/2018 |
Làm tiểu luận |
Khóa 9 LL&PPDH Âm nhạc |
|||||
1 |
Phân tích tác phẩm âm nhạc |
– Hệ thống lại kiến thức PTTP: đặc điểm ngôn ngữ âm nhạc, các lối tiến hành âm nhạc… |
3 |
14/9; 21/9; 28/9; 05/10/2018 |
Vấn đáp |
2 |
Chỉ huy hợp xướng |
– Trang bị cho học viên hệ thống kiến thức Nâng cao về chỉ huy âm nhạc nói chung và chỉ huy hợp xướng nói riêng. |
2 |
27/8; 10/9; 17/9; 24/9 và Sáng 29/9/2018 |
Thực hành biểu diễn |
3 |
Công nghệ Âm nhạc |
– Những kiến thức cơ bản về thiết bị công nghệ âm nhạc thông dụng. |
3 |
27/8; 10/9; 17/9; 24/9; Chiều 29/9; 06/10; 07/10/2018 |
Thực hành |
4 |
Âm nhạc cổ truyền |
– Những kiến thức về âm nhạc cổ truyền Việt Nam: tổng quan về âm nhạc người Việt; một số thể loại ca cổ; một số làn điệu dân ca tiêu biểu cho các vùng miền |
2 |
08/9; 09/9; 15/9; 16/9/2018 |
Làm tiểu luận |
5 |
Âm nhạc đương đại |
– Âm nhạc Việt Nam thế kỷ XX: Những kiến thức cơ bản, hệ thống về âm nhạc Việt Nam từ đầu thế kỷ XX; sự hình thành và phát triển của nền âm nhạc mới trên các lĩnh vực thanh nhạc, khí nhạc, nghiên cứu, phê bình và đào tạo âm nhạc. |
2 |
22/9; 23/9; 30/9/2018 |
Làm tiểu luận |
6 |
Dàn dựng chương trình nghệ thuật |
– Trang bị kiến thức về phương pháp biên tập và dàn dựng một chương trình nghệ thuật trong nhà trường. Sau phần lý thuyết người học vận dụng kiến thức đã tiếp thu được để cùng tập thể nhóm hoặc tự bản thân biên tập, dàn dựng và tham gia biểu diễn một chương trình nghệ thuật (ca – múa – nhạc) có thời lượng từ 45 đến 60 phút. |
4 |
03/3; 9/3; 10/3; |
Thực hành |
7 |
Hòa thanh |
– Hiểu được phương pháp tổ chức và phương pháp rèn luyện kiến thức, kỹ năng âm nhạc cho học sinh và sinh viên trong các hoạt động: ca hát, đọc nhạc, nghe nhạc và tiếp thu kiến thức âm nhạc. |
2 |
23/02; 24/02; 02/3/2019 |
Thực hành |
Khóa 10 LL&PPDH Âm nhạc |
|||||
1 |
Tiếng Anh 2 |
– Nắm vững khả năng Nghe, nói, đọc, viết trong Tiếng Anh phù hợp với trình độ B1 Tiếng Anh tham chiếu theo khung Châu Âu |
8 |
11/8; 12/8; 18/8; 19/8; 25/8; 26/8/2018 |
Thi 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết |
2 |
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học |
– Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu hợp lí và lôgíc. |
3 |
12/10; 19/10; 26/10; 02/11/2018 |
Làm tiểu luận |
3 |
Phương pháp dạy học chuyên ngành |
– Thiết kế được các hoạt động rèn luyện kỹ năng ca hát cho HS, SV. |
3 |
13/10; 14/10; 20/10; 21/10/2018 |
Làm tiểu luận |
4 |
Âm nhạc cổ truyền |
– Những kiến thức về âm nhạc cổ truyền Việt Nam: tổng quan về âm nhạc người Việt; một số thể loại ca cổ; một số làn điệu dân ca tiêu biểu cho các vùng miền |
2 |
08/9; 09/9; 15/9; 16/9/2018 |
Làm tiểu luận |
5 |
Chỉ huy hợp xướng |
– Trang bị cho học viên hệ thống kiến thức Nâng cao về chỉ huy âm nhạc nói chung và chỉ huy hợp xướng nói riêng. |
2 |
27/8; 10/9; 17/9; 24/9 và Sáng 29/9/2018 |
Thực hành |
6 |
Lý luận dạy học |
– Áp dụng được các vấn đề của quá trình dạy học hiện đại và qui luật dạy học vào môn học thuộc chuyên môn. |
2 |
10/11; 11/11; 17/11/2018 |
Làm tiểu luận |
7 |
Thanh nhạc |
– Học viên tiếp tục học tập để phát triển kỹ thuật thanh nhạc cơ bản và củng cố kiến thức, Mở rộng dần âm vực và tính chất linh hoạt của giọng hát. |
2 |
Từ 1/3/2019 đến 18/5/2019 |
Thực hành |
8 |
Piano |
-Trang bị những kỹ thuật piano cơ bản, giúp người học có nhiều thuận lợi hơn trong giảng dạy. |
2 |
Từ 1/3/2019 đến 18/5/2019 |
Thực hành biểu diễn |
9 |
Công nghệ Âm nhạc |
– Những kiến thức cơ bản về thiết bị công nghệ âm nhạc thông dụng. |
3 |
16/3; 17/3; 23/3/2019 |
Thực hành |
10 |
Hòa thanh |
– Hiểu được phương pháp tổ chức và phương pháp rèn luyện kiến thức, kỹ năng âm nhạc cho học sinh và sinh viên trong các hoạt động: ca hát, đọc nhạc, nghe nhạc và tiếp thu kiến thức âm nhạc. |
2 |
23/02; 24/02; 02/3/2019 |
Vấn đáp |
Khóa 11 LL&PPDH Âm nhạc |
|||||
1 |
Triết học |
– Nắm vững những kiến thức về triết học và vai trò của triết học, lịch sử triết học thế giới và lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật. Qua đó, có kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá, nhận xét. |
4 |
18/8; 19/8; 25/8; 26/8; 08/9; 09/9/2018 |
Làm tiểu luận |
2 |
Tiếng Anh |
– Nắm vững khả năng Nghe, nói, đọc, viết trong Tiếng Anh phù hợp với trình độ B1 Tiếng Anh tham chiếu theo khung Châu Âu |
8 |
15/9; 16/9; 22/9; 23/9; 06/10; 07/10/2018; 06/4; 07/4; 13/4; 14/4; 20/4; 21/4/2019 |
Thi 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết |
3 |
Tâm lý học giáo dục nghệ thuật |
– Mức độ hiểu, vận dụng, các kiến thức cơ bản TLH giáo dục Nghệ thuật đã được học. |
2 |
24/3; 30/3; 31/3/2019 |
Làm tiểu luận |
4 |
Thanh nhạc |
– Học viên tiếp tục học tập để phát triển kỹ thuật thanh nhạc cơ bản và củng cố kiến thức, Mở rộng dần âm vực và tính chất linh hoạt của giọng hát. |
2 |
Từ 1/3/2019 đến 18/5/2019 |
Thực hành |
5 |
Piano |
-Trang bị những kỹ thuật piano cơ bản, giúp người học có nhiều thuận lợi hơn trong giảng dạy. |
2 |
Từ 1/3/2019 đến 18/5/2019 |
Thực hành |
6 |
Thực tế chuyên môn |
– Bổ sung kiến thức về biên soạn giáo án, bài giảng qua thực hành sư phạm. |
4 |
Từ ngày 02/6 đến 08/6/2019 |
Làm tiểu luận |
7 |
Công nghệ Âm nhạc |
– Những kiến thức cơ bản về thiết bị công nghệ âm nhạc thông dụng. |
3 |
16/3; 17/3; 23/3/2019 |
Thực hành |
Khóa 12 LL&PPDH Âm nhạc |
|||||
1 |
Triết học |
– Nắm vững những kiến thức về triết học và vai trò của triết học, lịch sử triết học thế giới và lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật. Qua đó, có kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá, nhận xét. |
4 |
18/8; 19/8; 25/8; 26/8; 08/9; 09/9/2018 |
Làm tiểu luận |
2 |
Tiếng Anh 1 |
– Nắm vững khả năng Nghe, nói, đọc, viết trong Tiếng Anh phù hợp với trình độ B1 Tiếng Anh tham chiếu theo khung Châu Âu |
8 |
06/4; 07/4; 13/4; 14/4; 20/4; 21/4/201 |
Thi 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết |
3 |
Công nghệ Âm nhạc |
– Những kiến thức cơ bản về thiết bị công nghệ âm nhạc thông dụng. |
3 |
16/3; 17/3; 23/3/2019 |
Thực hành |
4 |
Thực tế chuyên môn |
– Bổ sung kiến thức về biên soạn giáo án, bài giảng qua thực hành sư phạm. |
4 |
Từ ngày 02/6 đến 08/6/2019 |
Làm tiểu luận |
5 |
Tâm lý học giáo dục nghệ thuật |
– Mức độ hiểu, vận dụng, các kiến thức cơ bản TLH giáo dục Nghệ thuật đã được học. |
2 |
24/3; 30/3; 31/3/2019 |
Làm tiểu luận |
2. Chuyên ngành LL&PPDH Bộ môn Mỹ thuật |
|||||
I : Học kỳ I năm 2018 – 2019 |
|
|
|
|
|
KHÓA 4 |
|||||
STT |
Tên môn học |
Mục đích môn học |
Số tín chỉ |
Lịch trinh giảng dạy |
Phương pháp đánh giá sinh viên |
1 |
Nghệ thuật Sơn dầu (ghép k5, k6) |
Học phần gồm 03 tín chỉ thực hành trên chất liệu sơn dầu và 01 tín chỉ bài thu hoạch. Cập nhập thông tin mới củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng kỹ thuật thể hiện của học viên về các chất liêu Sơn dầu |
3 |
11/8; 12/8; 19/8; 25/8/2018 |
Thực hành |
2 |
Nghệ thuật Tranh Lụa (ghép k5) |
Học phần này cung cấp cho học viên một cách có hệ thống những kiến thức |
3 |
3/11; 4/11; 10/11; |
Thực hành |
3 |
Nghệ thuật Tranh Sơn mài (ghép k5) |
Học phần gồm 03 tín chỉ thực hành trên chất liệu sơn mài và 01 tín chỉ bài thu hoạch. Cập nhập thông tin mới củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng kỹ thuật thể hiện của học viên về các chất liêu Sơn mài |
3 |
16/9; 22/9; 23/9; |
Thực hành |
4 |
Tự chọn 1: Nghệ thuật Tranh khắc |
giới thiệu sâu về chất kiệu tranh Khắc gỗ |
2 |
6/10; 7/10; 13/10/2018 |
Thực hành |
5 |
Tự chọn 2: NT Tranh in độc bản |
Nắm được kiến thức cơ bản và nâng cao về |
2 |
14/10; 20/10; 21/10/2018 |
Thực hành |
KHÓA 5 |
|||||
1 |
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học |
– Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu hợp lí và lôgíc. |
3 |
24/11; 25/11; 1/12; 2/12; S8/12/2018 |
Làm tiểu luận |
2 |
Tiếng Anh 2 |
– Nắm vững khả năng Nghe, nói, đọc, viết |
4 |
11/8; 12/8; 19/8; 25/8; 26/8/2018 |
|
3 |
Nghệ thuật Sơn dầu (ghép k4, k6) |
Học phần gồm 03 tín chỉ thực hành trên chất liệu sơn dầu và 01 tín chỉ bài thu hoạch. Cập nhập thông tin mới củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng kỹ thuật thể hiện của học viên về các chất liêu Sơn dầu |
3 |
11/8; 12/8; 19/8; 25/8/2018 |
Thực hành |
4 |
Nghệ thuật Tranh Lụa (ghép k4) |
Học phần này cung cấp cho học viên một cách có hệ thống những kiến thức |
3 |
3/11; 4/11; 10/11; |
Thực hành |
5 |
Nghệ thuật Tranh Sơn mài (ghép k4) |
Học phần gồm 03 tín chỉ thực hành trên chất liệu sơn mài và 01 tín chỉ bài thu hoạch. Cập nhập thông tin mới củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng kỹ thuật thể hiện của học viên về các chất liêu Sơn mài |
3 |
16/9; 22/9; 23/9; |
Thực hành |
KHÓA 6 |
|||||
1 |
Triết học |
– Nắm vững những kiến thức về triết học và vai trò của triết học, lịch sử triết học thế giới và lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật. Qua đó, có kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá, nhận xét. |
4 |
: 18/8; 19/8; 25/8; 26/8; 8/9; 9/9/2018 |
Làm tiểu luận |
2 |
Tiếng Anh 1 |
– Nắm vững khả năng Nghe, nói, đọc, viết |
4 |
3/11; 4/11; 10/11; 11/11; 17/11; 18/11/2018 |
Thi 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết |
3 |
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học |
– Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu hợp lí và lôgíc. |
3 |
24/11; 25/11; 1/12; 2/12; S8/12/2018 |
Làm tiểu luận |
4 |
Nghệ thuật Sơn dầu (ghép k4, k5) |
Học phần gồm 03 tín chỉ thực hành trên chất liệu sơn dầu và 01 tín chỉ bài thu hoạch. Cập nhập thông tin mới củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng kỹ thuật thể hiện của học viên về các chất liêu Sơn dầu |
3 |
11/8; 12/8; 19/8; 25/8/2018 |
Thực hành |
Kỳ 2 năm học 2018 -2019 |
|||||
Khóa 4 |
|||||
1 |
Tự chọn 3: NT đương đại |
– Nâng cao khả năng tựtập hợp tài liệu và nghiên cứu độc lập. |
2 |
16/3; 17/3; 23/3/2019 |
Tiểu luận |
Khóa 5 |
|||||
1 |
Phương pháp daỵ học chuyên ngành (ghép k6) |
– Đánh giá cách sử dụng các phương pháp dạy học, các kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung dạy học môn mỹ thuật trong nhà trường phổ thông. |
3 |
23/2; 24/2; 2/3; 3/3; |
Tiểu luận |
2 |
Hình họa nâng cao (ghép k6) |
Nhằm củng cố thêm kiến thức cơ bản về cấu trúc hình thể, |
3 |
10/3; 16/3; 14/3; |
Thực hành |
3 |
Thực tế chuyên môn (ghép k5,k6,k7) |
– Mức độ hiểu, vận dụng, các kiến thức cơ bản thực tế các công trình nghệ thuật đã được học. |
4 |
‘Từ ngày 02/6 đến 08/6/2019 |
Tiểu luận |
Khóa 6 |
|||||
1 |
Tiếng Anh 2 |
– Nắm vững khả năng Nghe, nói, đọc, viết |
4 |
6/4; 7/4; 13/4; 20/4; 21/4 |
|
2 |
Phương pháp daỵ học chuyên ngành (ghép k5) |
– Đánh giá cách sử dụng các phương pháp dạy học, các kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung dạy học môn mỹ thuật trong nhà trường phổ thông. |
3 |
23/2; 24/2; 2/3; 3/3; |
Tiểu luận |
3 |
Hình họa nâng cao (ghép k5) |
Nhằm củng cố thêm kiến thức cơ bản về cấu trúc hình thể, |
3 |
10/3; 16/3; 14/3; |
Thực hành |
4 |
Lý luận dạy học (ghép khóa 7) |
– Áp dụng được các vấn đề của quá trình dạy học hiện đại và qui luật dạy học vào môn học thuộc chuyên môn. |
2 |
28/4; 4/5; 5/5/2019 |
Tiểu luận |
5 |
Tâm lý học nghệ thuật (ghép khóa 7) |
– Mức độ hiểu, vận dụng, các kiến thức cơ bản TLH giáo dục Nghệ thuật đã được học. |
2 |
11/5; 12/5; 18/5/2019 |
Tiểu luận |
6 |
Thực tế chuyên môn (ghép k5,k6,k7) |
– Mức độ hiểu, vận dụng, các kiến thức cơ bản thực tế các công trình nghệ thuật đã được học. |
4 |
‘Từ ngày 02/6 đến 08/6/2019 |
Tiểu luận |
Khóa 7 |
|||||
1 |
Triết học |
– Nắm vững những kiến thức về triết học và vai trò của triết học, lịch sử triết học thế giới và lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật. Qua đó, có kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá, nhận xét. |
4 |
23/2; 24/2; 2/3; 3/3; 9/6; 10/3/2019 |
Làm tiểu luận |
2 |
Tiếng Anh 1 |
– Nắm vững khả năng Nghe, nói, đọc, viết |
4 |
6/4; 7/4; 13/4; 14/4; 20/4 |
Thi 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết |
3 |
Lý luận dạy học (ghép khóa 7) |
– Áp dụng được các vấn đề của quá trình dạy học hiện đại và qui luật dạy học vào môn học thuộc chuyên môn. |
2 |
28/4; 4/5; 5/5/2019 |
Tiểu luận |
4 |
Tâm lý học nghệ thuật (ghép khóa 7) |
– Mức độ hiểu, vận dụng, các kiến thức cơ bản TLH giáo dục Nghệ thuật đã được học. |
2 |
11/5; 12/5; 18/5/2019 |
Tiểu luận |
5 |
Thực tế chuyên môn (ghép k5,k6,k7) |
– Mức độ hiểu, vận dụng, các kiến thức cơ bản thực tế các công trình nghệ thuật đã được học. |
4 |
04/6, 07/6, 08/6, 09/6/2019 |
Tiểu luận |
5 |
Quản lý xuất bản |
Nhận thức sâu sắc các khái niệm, nguyên tắc và ý nghĩa cơ bản về quản lý nhà nước về lĩnh vực xuất bản- một lĩnh vực tư tưởng văn hóa. |
2 |
19/8; 25/8; 26/8/2018 |
Tiểu luận |
3. Học kỳ II khóa 8 Thạc sĩ Quản lý văn hóa |
|
|
|
|
|
1 |
Tiếng Anh 2 |
Cung cấp những kiến thức tiếng Anh cơ bản về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng và cấu trúc câu nhằm giúp học viên hoàn thiện bốn kỹ năng nghe, nói, đọc và viết ở mức độ lưu loát, để từ đó học viên có thể ứng dụng vào học tập, công tác nghiên cứu và giảng dạy. Học viên có thể hiểu được các ý chính của một diễn ngôn tiêu chuẩn và xử lí được hầu hết các tình huống liên quan đến chủ điểm trong công việc, trường học, giải trí,… ; Có thể xử lý các tình huống đơn giản khi đi đến nơi sử dụng ngôn ngữ; Có khả năng viết đơn giản nhưng liên kết về các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm; Có thể mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng và hoài bão và có thể trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích cho ý kiến và kế hoạch của bản thân. |
4 |
11/8; 12/8; 18/8; 19/8; 25/8; 26/8/2018 |
Nghe, Nói, Đọc, Viết |
2 |
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học |
Cung cấp cho học viên kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu văn hóa, về bản chất của nghiên cứu khoa học văn hóa cũng như cấu trúc logic của một số công trình khoa học văn hóa. |
3 |
24/11; 25/11; 01/12; 02/12 |
Tiểu luận |
3 |
Nhân học văn hóa |
Học viên nắm được những kiến thức cơ bản về nhân học văn hóa, lý thuyết về nhân học văn hóa,… |
2 |
29/9; 30/9; 06/10/2018 |
Tiểu luận |
4 |
Quản lý di sản văn hóa |
Nắm vững những kiến thức cơ bản, cần thiết về di sản văn hóa và vai trò của di sản văn hóa với phát triển du lịch ở Việt Nam. |
2 |
07/10; 13/10; 14/10/2018 |
Tiểu luận |
5 |
Quản lý hoạt động nghệ thuật |
Nắm vững hệ thống pháp luật về quản lý văn hóa – nghệ thuật và các phương pháp quản lý văn hóa nghệ thuật. |
2 |
20/10; 21/10; 27/10/2018 |
Tiểu luận |
6 |
Chính sách văn hóa |
Nâng cao hiểu biết về chính sách văn hóa ở Việt Nam và các nước. |
4 |
28/10; 03/11; 04/11/2018 |
Tiểu luận |
4. Học kỳ I khóa 9 Thạc sĩ Quản lý văn hóa |
|
|
|
|
|
1 |
Triết học |
Nắm vững những kiến thức về triết học và vai trò của triết học, lịch sử triết học thế giới và lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật. Qua đó, có kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá, nhận xét. |
4 |
18/8; 19/8; 25/8; 26/8; 08/9; 09/9/2018 |
Tiểu luận |
2 |
Tiếng Anh 1 |
Cung cấp những kiến thức tiếng Anh cơ bản về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng và cấu trúc câu nhằm giúp học viên hoàn thiện bốn kỹ năng nghe, nói, đọc và viết ở mức độ lưu loát, để từ đó học viên có thể ứng dụng vào học tập, công tác nghiên cứu và giảng dạy. Học viên có thể hiểu được các ý chính của một diễn ngôn tiêu chuẩn và xử lí được hầu hết các tình huống liên quan đến chủ điểm trong công việc, trường học, giải trí,… ; Có thể xử lý các tình huống đơn giản khi đi đến nơi sử dụng ngôn ngữ; Có khả năng viết đơn giản nhưng liên kết về các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm; Có thể mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng và hoài bão và có thể trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích cho ý kiến và kế hoạch của bản thân. |
4 |
03/11; 04/11; 10/11; 11/11; 17/11; 18/11/2018 |
Nghe, Nói, Đọc, Viết |
3 |
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học |
Cung cấp cho học viên kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu văn hóa, về bản chất của nghiên cứu khoa học văn hóa cũng như cấu trúc logic của một số công trình khoa học văn hóa. |
2 |
24/11; 25/11; 01/12; 02/12 |
Tiểu luận |
4 |
Quản lý di sản văn hóa |
Nắm vững những kiến thức cơ bản, cần thiết về di sản văn hóa và vai trò của di sản văn hóa với phát triển du lịch ở Việt Nam. |
2 |
07/10; 13/10; 14/10/2018 |
Tiểu luận |
5 |
Quản lý hoạt động nghệ thuật |
Nắm vững hệ thống pháp luật về quản lý văn hóa – nghệ thuật và các phương pháp quản lý văn hóa nghệ thuật. |
2 |
20/10; 21/10; 27/10/2018 |
Tiểu luận |
6 |
Nhân học văn hóa |
Học viên nắm được những kiến thức cơ bản về nhân học văn hóa, lý thuyết về nhân học văn hóa,… |
2 |
29/9; 30/9; 06/10/2018 |
Tiểu luận |
II |
Học kỳ 2 năm học 2018 – 2019 |
|
|
||
1. Khóa 7 Thạc sĩ Quản lý văn hóa – Học kỳ IV |
|||||
1 |
Phương pháp đạo diễn chương trình nghệ thuật tổng hợp |
Hiểu rõ vai trò, chức năng của đạo diễn, dàn dựng chương trình nghệ thuật. |
4 |
23/02, 24/02, 02/3, 03/3, 09/3, 10/3/2019 |
Thực hành Biểu diễn |
2 |
Nghệ thuật tạo hình (ghép với K8) |
Hiểu được những vấn đề chung của nghệ thuật tạo hình Việt nam (đặc điểm, phong cách, thành tựu nghệ thuật) theo tiến trình lịch sử. |
2 |
16/3, 17/3, 23/3/2019 |
Tiểu luận |
2. Khóa 8 Thạc sĩ Quản lý văn hóa – Học kỳ III |
|||||
1 |
Văn hóa và phát triển (ghép với K9) |
Hệ thống các khái niệm cơ bản về văn hoá, phát triển, quy luật phát triển, các lý thuyết phát triển, chức năng của văn hóa, giáo dục – đào tạo và khoa học – công nghệ đối với sự phát triển của đất nước cũng như quan điểm của Đảng về văn hóa, nghệ thuật trong thời kỳ đổi mới. |
2 |
23/02, 24/02, 02/3/2019 |
Tiểu luận |
2 |
Quản lý xuất bản |
Nhận thức sâu sắc các khái niệm, nguyên tắc và ý nghĩa cơ bản về quản lý nhà nước về lĩnh vực xuất bản- một lĩnh vực tư tưởng văn hóa. |
2 |
03/3, 09/3, 10/3/2019 |
Tiểu luận |
1 |
Nghệ thuật tạo hình |
Hiểu được những vấn đề chung của nghệ thuật tạo hình Việt nam (đặc điểm, phong cách, thành tựu nghệ thuật) theo tiến trình lịch sử. |
2 |
16/3, 17/3, 23/3/2019 |
Tiểu luận |
2 |
Quản lý lễ hội |
Nắm vững những kiến thức cơ bản về lễ hội, quản lý lễ hội; giá trị và vai trò của lễ hội tới đời sống văn hóa – xã hội. |
2 |
24/3, 30/3, 31/3/2019 |
Tiểu luận |
3 |
Quản lý thiết chế văn hóa |
Nắm vững những kiến thức cơ bản về quản lý nhà hát, nhà văn hóa, bưu điện, bảo tàng, …và những qui trình quản lý của các loại hình thiết chế khác nhau. |
2 |
6/4, 7/4, 13/4/2019 |
Tiểu luận |
4 |
Thực tế chuyên môn |
Học viên có được những kiến thức cơ bản về công tác quản lý văn hóa thực tế. |
4 |
04/6, 07/6, 08/6, 09/6/2019 |
Tiểu luận |
3. Khóa 9 Thạc sĩ Quản lý văn hóa – Học kỳ II |
|
|
|
|
|
1 |
Văn hóa và phát triển (ghép với K8) |
Hệ thống các khái niệm cơ bản về văn hoá, phát triển, quy luật phát triển, các lý thuyết phát triển, chức năng của văn hóa, giáo dục – đào tạo và khoa học – công nghệ đối với sự phát triển của đất nước cũng như quan điểm của Đảng về văn hóa, nghệ thuật trong thời kỳ đổi mới. |
2 |
23/02, 24/02, 02/3/2019 |
Tiểu luận |
2 |
Chính sách văn hóa |
Nâng cao hiểu biết về chính sách văn hóa ở Việt Nam và các nước. |
2 |
03/3, 09/3, 10/3/2019 |
Tiểu luận |
3 |
Tâm lý học quản lý văn hóa (ghép K10) |
Học viên hiểu được những vấn đề cơ bản của tâm lý học quản lý: đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp; phân tích được cấu trúc, chức năng của hoạt động quản lý; làm quen và hiểu được một số yếu tố, hiện tượng tâm lý cơ bản nảy sinh và ảnh hưởng tới hiệu quả của quá trình quản lý. |
2 |
16/3, 17/3, 23/3/2019 |
Tiểu luận |
3 |
Xã hội học văn hóa (ghép K10) |
Nắm vững hệ thống tri thức khoa học chuyên ngành Xã hội học văn hóa, những thành tựu nghiên cứu, tư vấn Xã hội học Văn hóa trên thế giới và ở Việt Nam. |
2 |
24/3, 30/3, 31/3/2019 |
Tiểu luận |
3 |
Tiếng Anh 2 (ghép với K6 chuyên ngành LL&PPDHBM Mỹ thuật) |
Cung cấp những kiến thức tiếng Anh cơ bản về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng và cấu trúc câu nhằm giúp học viên hoàn thiện bốn kỹ năng nghe, nói, đọc và viết ở mức độ lưu loát, để từ đó học viên có thể ứng dụng vào học tập, công tác nghiên cứu và giảng dạy. Học viên có thể hiểu được các ý chính của một diễn ngôn tiêu chuẩn và xử lí được hầu hết các tình huống liên quan đến chủ điểm trong công việc, trường học, giải trí,… ; Có thể xử lý các tình huống đơn giản khi đi đến nơi sử dụng ngôn ngữ; Có khả năng viết đơn giản nhưng liên kết về các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm; Có thể mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng và hoài bão và có thể trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích cho ý kiến và kế hoạch của bản thân. |
4 |
6/4, 7/4, 13/4, 20/4, 21/4, 27/4/2019 |
Nghe, Nói, Đọc, Viết |
4 |
Thực tế chuyên môn |
Học viên có được những kiến thức cơ bản về công tác quản lý văn hóa thực tế. |
4 |
04/6, 07/6, 08/6, 09/6/2019 |
Tiểu luận |
4. Khóa 10 Thạc sĩ Quản lý văn hóa – Học kỳ I |
|||||
1 |
Triết học (ghép K7 chuyên ngành LL&PPDHBM Mỹ thuật, K12 chuyên ngành LL&PPDH Âm nhạc) |
Nắm vững những kiến thức về triết học và vai trò của triết học, lịch sử triết học thế giới và lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật. Qua đó, có kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá, nhận xét. |
4 |
23/02, 24/02, 02/3, 03/3, 09/3, 10/3/2019 |
Tiểu luận |
2 |
Tâm lý học quản lý văn hóa (ghép K9) |
Học viên hiểu được những vấn đề cơ bản của tâm lý học quản lý: đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp; phân tích được cấu trúc, chức năng của hoạt động quản lý; làm quen và hiểu được một số yếu tố, hiện tượng tâm lý cơ bản nảy sinh và ảnh hưởng tới hiệu quả của quá trình quản lý. |
2 |
16/3, 17/3, 23/3/2019 |
Tiểu luận |
3 |
Xã hội học văn hóa (ghép K9) |
Nắm vững hệ thống tri thức khoa học chuyên ngành Xã hội học văn hóa, những thành tựu nghiên cứu, tư vấn Xã hội học Văn hóa trên thế giới và ở Việt Nam. |
2 |
24/3, 30/3, 31/3/2019 |
Tiểu luận |
4 |
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học |
Cung cấp cho học viên kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu văn hóa, về bản chất của nghiên cứu khoa học văn hóa cũng như cấu trúc logic của một số công trình khoa học văn hóa. |
3 |
6/4, 7/4, 13/4, 20/4, |
Tiểu luận |
5 |
Tiếng Anh 1 |
Cung cấp những kiến thức tiếng Anh cơ bản về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng và cấu trúc câu nhằm giúp học viên hoàn thiện bốn kỹ năng nghe, nói, đọc và viết ở mức độ lưu loát, để từ đó học viên có thể ứng dụng vào học tập, công tác nghiên cứu và giảng dạy. Học viên có thể hiểu được các ý chính của một diễn ngôn tiêu chuẩn và xử lí được hầu hết các tình huống liên quan đến chủ điểm trong công việc, trường học, giải trí,… ; Có thể xử lý các tình huống đơn giản khi đi đến nơi sử dụng ngôn ngữ; Có khả năng viết đơn giản nhưng liên kết về các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm; Có thể mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng và hoài bão và có thể trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích cho ý kiến và kế hoạch của bản thân. |
4 |
27/4, 28/4, 4/5, 5/5, 11/5, 12/5/2019 |
Nghe, Nói, Đọc, Viết |
6 |
Thực tế chuyên môn |
Học viên có được những kiến thức cơ bản về công tác quản lý văn hóa thực tế. |
4 |
04/6, 07/6, 08/6, 09/6/2019 |
Tiểu luận |
STT |
Tên môn học |
Mục đích môn học |
Số tín chỉ |
Lịch trình giảng dạy |
Phương pháp đánh giá sinh viên |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
D. Công khai thông tin về giáo trình, tài liệu tham khảo do cơ sở giáo dục tổ chức biên soạn
STT |
Tên giáo trình, tài liệu tham khảo (kể cả giáo trình điện tử) |
Năm xuất bản |
Kế hoạch soạn thảo giáo trình, tài liệu tham khảo (kể cả giáo trình điện tử) |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
E. Công khai thông tin về đồ án, khóa luận, luận văn, luận án tốt nghiệp
STT |
Tên đề tài |
Họ và tên người thực hiện |
Họ và tên người hướng dẫn |
Nội dung tóm tắt |
I |
Chuyên ngành LL&PPDH Âm nhạc: |
|||
1 |
Dạy học hát dân ca cho học sinh lớp 6, Trường Trung học cơ sở Đan Phượng, thành phố Hà Nội. |
Bùi Thị Thủy |
TS. Nguyễn Đỗ Hiệp |
Đã đăng tải toàn văn LV của các HV trên Website của Trường:.spnttw.edu.vn |
2 |
Dạy học hòa tấu dàn nhạc Chèo tại Nhà hát Chèo Việt Nam. |
Đào Tuấn Hải |
TS. Nguyễn Đỗ Hiệp. |
Truy cập phần Luận văn-Luận án |
3 |
Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc cho học sinh khối 9, Trường Trung học cơ sở Đống Đa, Hà Nội qua hoạt động ngoại khóa. |
Đinh Phú Đức |
PGS.TS. Phạm Trọng Toàn. |
|
4 |
Dạy hoc ca khúc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận cho học sinh Trung cấp Thanh nhạc, Trường Đại học Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. |
Đỗ Thị Lam |
PGS.TS. Nguyễn Thị Tố Mai |
|
5 |
Đưa Đồng dao vào dạy học Âm nhạc tại Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Huế. |
Hoàng Anh Dũng |
PGS.TS. Kiều Trung Sơn |
|
6 |
Dạy học thể loại Blues cho học sinh lớp Đàn phím điện tử tại Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Hải Phòng. |
Hoàng Lệ Thủy |
TS. Đào Trọng Tuyên. |
|
7 |
Rèn luyện kĩ năng biểu diễn Nhóm thanh nhạc cho sinh viên Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội. |
Hoàng Thị Thúy Dung |
TS. Đỗ Thị Thanh Nhàn |
|
8 |
Dạy học Piano cho trẻ 5 tuổi tại Trường Mầm non Tuổi thần tiên, Mỹ Đình, Hà Nội. |
Hoàng Văn Đạt |
PGS.TS. Nguyễn Đăng Nghị. |
|
9 |
Đưa dân ca Ví, Giặm vào hoạt động ngoại khóa Âm nhạc ở một số trường Tiểu học trên địa bàn huyện Nghi Xuân, Nghệ Tĩnh. |
Lê Thị Huyền |
PGS.TS. Trịnh Hoài Thu |
|
10 |
Dạy học môn Hòa tấu nhạc nhẹ tại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội. |
Lê Việt Hùng |
PGS.TS. Nguyễn Phúc Linh |
|
11 |
Dạy học môn Hòa tấu nhạc nhẹ tại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội. |
Lê Việt Hùng |
PGS.TS. Nguyễn Phúc Linh |
|
12 |
Dạy học đàn Piano cho học sinh Trung cấp Thanh nhạc, Trườn Đại học Hạ Long. |
Nguyễn Bá Quyền |
TS. Đào Trọng Tuyên. |
|
13 |
Đề tài: Dạy học hát cho học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm, thành phố Buôn Ma Thuột. |
Nguyễn Lê Xuân Quý |
PGS.TS. Nguyễn Đăng Nghị. |
|
14 |
Dạy học soạn đệm ca khúc trên đàn phím điện tử cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Âm nhạc, Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai. |
Nguyễn Phú Quốc |
PGS.TS. Trần Hoàng Tiến |
|
15 |
Dạy học đàn phím điện tử tại Cung Văn hóa thiếu nhi thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. |
Nguyễn Thanh Thư |
TS. Đào Trọng Tuyên. |
|
16 |
Dạy học học phần Nhạc cơ sở cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Mầm non. |
Nguyễn Thị Ái |
TS. Trần Bảo Lân. |
|
17 |
Đưa hát Chầu văn vào hoạt động ngoại khóa Âm nhạc cho học sinh Trường Trung học cơ sở Thanh Mai, huyện Thanh Oai, Hà Nội. |
Nguyễn Thị Châm |
TS. Nguyễn Thị Thanh Phương. |
|
18 |
Dạy học kỹ năng trình diễn ca khúc nhạc nhẹ cho học viên Trung cấp Thanh nhạc, Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội. |
Nguyễn Thị Nội |
PGS.TS. Vũ Hướng. |
|
19 |
Dạy học môn Đàn phím điện tử cho hệ Trung cấp Sư phạm Âm nhạc, Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình. |
Nguyễn Thị Thanh Huyền |
PGS.TS. Phạm Trọng Toàn. |
|
20 |
Dạy hát đồng dao cho học sinh trường Tiểu học Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội. |
Nguyễn Thị Thu Hà |
PGS.TS. Lê Văn Toàn. |
|
21 |
Đưa hát Then vào hoạt động ngoại khóa tại trường Trung học Cơ sở Đồng Đăng, huyện Cao Lộc, Lạng Sơn. |
Nguyễn Thị Thu Hoài |
PGS.TS. Phạm Trọng Toàn. |
|
22 |
Dạy học dân ca Ê Đê trong hoạt động ngoại khóa cho học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Du, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. |
Nông Thị Thêu |
PGS.TS Hà Thị Hoa. |
|
23 |
Dạy học chỉ huy hợp xướng tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. |
Phạm Hoàng Trung |
TS. Lê Vinh Hưng. |
|
24 |
Dạy học Sáo trúc cho sinh viên Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội. |
Phạm Hữu Dực |
PGS.TS. Phạm Trọng Toàn. |
|
25 |
Dạy học hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tại Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An. |
Phạm Thị Minh Nguyệt |
PGS.TS. Lê Văn Toàn. |
|
26 |
Dạy học nghe nhạc cho trẻ Mẫu giáo lớn tại Trường Mầm non Tuổi hoa. |
Phạm Thị Phương Nga |
TS. Ngô Thị Nam |
|
27 |
Dàn dựng hợp xướng A Cappella cho hệ Đại hoc Sư phạm Âm nhạc, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương |
Phạm Xuân Danh |
PGS.TS. Nguyễn Thiếu Hoa |
|
28 |
Dạy học ca khúc của nhạc sĩ Huy Thục cho giọng nữ cao, hệ Trung cấp tại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội. |
Phan Thị Phượng |
PGS.TS. Lê Văn Toàn. |
|
29 |
Dạy học Đọc – Ghi nhạc cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Âm nhạc tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum. |
Trần Kim Trọng Nghĩa |
PGS.TS. Trần Hoàng Tiến |
|
30 |
Dạy học Piano cho học sinh Tiểu học tại Trung tâm Ngôi sao nhỏ – Long Biên – Hà Nội. |
Trần Quỳnh Anh |
PGS.TS. Nguyễn Phúc Linh |
|
31 |
Dạy học âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi ở Trường Mẫu giáo An Bình, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh. |
Trần Thị Duy Bình |
PGS.TS Hà Thị Hoa. |
|
32 |
Dạy hoọc đệm ca khúc mang âm hưởng dân ca Thanh Hóa trên đàn phím điện tử. |
Trần Thị Oanh |
TS. Đỗ Thị Thanh Nhàn |
|
33 |
Dạy học tác phẩm Đàn tranh của nhạc sĩ Phạm Thúy Hoan tại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội. |
Trần Thị Phương Anh |
TS. Nguyễn T. Thanh Phương |
|
34 |
Phương pháp phân tích ca khúc thiếu nhi cho sinh viên hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc. |
Trần Trang Anh |
PGS.TS. Lê Anh Tuấn |
|
35 |
Dàn dựng ca khúc cách mạng tại Câu lạc bộ Hương Nhãn, thành phố Hưng Yên. |
Trịnh Thanh Tuấn |
GS.TS. Lê Ngọc Canh |
|
36 |
Biện pháp phát triển khả năng cảm thụ tiết tấu cho trẻ 5-6 tuổi tại Trường mầm non Hùng Vương, Vĩnh Phúc. |
Trịnh Thị Sen |
TS. Đỗ Thị Minh Chính |
|
37 |
Dạy học hát dân ca Tày, Nùng trong hoạt động ngoại khóa tại Trường Trung học cơ sở Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên. |
Vi Thị Ngọc Ánh |
PGS.TS. Trịnh Hoài Thu |
|
II |
Chuyên ngành LL&PPDHBM Mỹ thuật: |
|||
38 |
Hình tượng người phụ nữ trong tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh vận dụng vào dạy học môn Mỹ thuật ở Trường Tiểu học Thực nghiệm. |
Đặng Thị Thu An |
PGS.TS. Trang Thanh Hiền |
|
39 |
Nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc chùa Mễ Trì Thượng vận dụng vào dạy học phân môn Vẽ tranh tại Trường Trung học cơ sở Mễ Trì. |
Đỗ Tuyết Mai |
TS. Phạm Văn Tuyến. |
|
40 |
Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Mỹ thuật cho lứa tuổi Mầm non tại Nhà Thiếu nhi Hà Đông, Hà Nội. |
Đoàn Thị Thu Hiền |
PGS.TS. Trang Thanh Hiền |
|
41 |
Vận dụng yếu tố siêu thực trong tranh thờ người Sán Dìu vào dạy học môn bố cục tại Trường Cao đẳng Hải Dương. |
Lương Quốc Vĩ |
PGS.TS. Nguyễn Nghĩa Phương |
|
42 |
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc chùa Sisaket ứng dụng trong dạy học môn Lịch sử Mỹ thuật ở Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ thuật Lào. |
Manaxay Choulamany |
TS. Phạm Minh Phong |
|
43 |
Nghệ thuật Claude Monet trong dạy học môn Đồ họa thời trang tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. |
Nguyễn Hoàng Tùng |
TS. Nguyễn Văn Cường |
|
44 |
Tranh khắc gỗ của họa sĩ Katsushika Hokusai vận dụng vào dạy học môn Sáng tác thiết kế ba – Khoa Thiết kế Đồ họa, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. |
Nguyễn Hữu Quyến |
TS. Nguyễn Ngọc Ân |
|
45 |
Ứng dụng nghệ thuật Gothic trong dạy học môn Tạo mẫu trang phục, Khoa Thiết kế thời trang, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. |
Nguyễn Huyền Trang |
PGS.TS. Trang Thanh Hiền |
|
46 |
Nghệ thuật chạm khắc đình Bảng Môn trong dạy học môn Trang trí cho sinh viên Sư phạm Mỹ thuật tại Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. |
Phạm Hà Thanh |
PGS.TS. Nguyễn Nghĩa Phương |
|
47 |
Xây dựng nội dung hoạt động ngoại khóa môn Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nam ĐỊnh. |
Phạm Ngọc Hưng |
TS. Quách Thị Ngọc An |
|
48 |
Dạy học mỹ thuật theo hướng tiếp cận phát triển năng lực ở trường Tiểu học Thực nghiệm, viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. |
Phạm Thị Thu Hương |
PGS.TS. Đinh Gia Lê. |
|
49 |
Nghệ tuật tạo hình trong tranh của họa sĩ May Chandavong ứng dụng trong nghệ thuật Vẽ tranh sơn dầu tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ thuật Lào. |
Somphet Chanthala |
TS. Phạm Minh Phong |
|
50 |
Nghệ thuật chạm khắc trong chùa Thầy vận dụng vào dạy học phân môn vẽ trang trí ở trường Trung học cơ sở An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội. |
Trương Thị Dung |
PGS.TS. Đặng Mai Anh. |
|
51 |
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực trong môn Mỹ thuật tại Trường Trung học cơ sở Đặng Hữu Phổ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. |
Trương Thị Khánh Trang |
TS. Nguyễn Ngọc Ân |
|
52 |
Hình tượng con người trong chạm khắc chùa Xiêng Thoong vận dụng vào dạy học môn Trang trí tại Trường Mỹ thuật Quốc gia Lào. |
Viphakone Souk Pathoum Vanh |
TS. Phạm Minh Phong |
|
53 |
Vận dụng nghệ thuật trong tranh Bùi Xuân Phái vào dạy học phân môn Vẽ tranh theo đề tài, Trường Trung học cơ sở Lê Lợi, quận Hà Đông, Hà Nội. |
Vũ Thị Ngọc Linh |
TS. Phạm Văn Tuyến |
|
III |
Chuyên ngành Quản lý văn hóa: |
|||
54 |
Xây dựng đời sống văn hóa công nhân Khu công nghiệp Cái Lân, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. |
Bế Thị Thùy Dương |
PGS. TS. Đào Đăng Phượng. |
|
55 |
Quản lý văn hóa trên địa bàn phường Thạch Bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội. |
Bùi Ngọc Dương |
TS. Trương Xuân Trường |
|
56 |
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của người Mường ở thành phố Hòa Bình. |
Bùi Thanh Ngọc |
TS. Dương Thị Thu Hà. |
|
57 |
Quản lý lễ hội Đền Cao , phường An Lạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. |
Bùi Thị Miên |
TS. Đỗ Lan Phương. |
|
58 |
Bảo tồn và phát huy nghề Tò He truyền thống tại làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội. |
Bùi Thu Huyền |
PGS.TS. Nguyễn Duy Thiệu. |
|
59 |
Quản lý khu di tích lịch sử và danh thắng Vũng Đục, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. |
Bùi Xuân Hẹn |
PGS.TS. Phan Văn Tú |
|
60 |
Quản lý lễ hội Hoa phượng đỏ ở thành phố Hải Phòng. |
Cao Thị Minh Hảo |
Cao Thị Minh Hảo |
|
61 |
Văn hóa công sở tại Đài phát thanh – truyền hình Hải Phòng. |
Đặng Thị Thu Hiền |
TS. Đào Hải Triều. |
|
62 |
Xây dựng đời sống văn hóa ở xã Khánh Hông, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. |
Đào Đức Tính |
PGS.TS. Trần Đức Ngôn |
|
63 |
Xây dựng đời sống văn hóa ở xã Ninh Nhất, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. |
Đào Sỹ Vinh |
PGS.TS. Đinh Thị Vân Chi. |
|
64 |
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở phường Mạo Khê, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. |
Đào Thị Phương Thảo |
PGS.TS. Nguyễn Thị Huệ |
|
65 |
Văn hóa biển với sự phát triển du lịch ở huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng. |
Đào Văn Vinh |
PGS.TS. Đinh Thị Vân Chi. |
|
66 |
Quản lý hoạt động văn hóa của Trung tâm Văn hóa – Thông tin thành phố Hải Dương. |
Đỗ Thị Mai Huệ |
TS. Hoàng Minh Khánh |
|
67 |
Quản lý lễ Chạp tổ làng Trung Trữ, xã Ninh Giang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. |
Đinh Duy Hoàn |
PGS.TS. Cao Đức Hải |
|
68 |
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở quận Hải An, thành phố Hải Phòng. |
Đinh Quang Phong |
GS.TS. Bùi Quang Thanh. |
|
69 |
Công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. |
Đinh Thị Thư |
PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo. |
|
70 |
Công tác quản lý đi tích lịch sử cấp quốc gia ở tỉnh Ninh Bình. |
Đinh Văn Phương |
PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo. |
|
71 |
Quản lý quảng cáo ngoài trời trên địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh phú Thọ. |
Đỗ Hồng Đức |
TS. Đỗ Quang Minh |
|
72 |
Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại Trung tâm Văn hóa – Thông tin quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng. |
Đỗ Khắc Bẩy |
GS.TS. Đào Mạnh Hùng. |
|
73 |
Quản lý di tích lịch sử đền An Biên, xã Thủy An, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. |
Đỗ Thành Hưng |
PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo. |
|
74 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng. |
Đỗ Thị Thúy Trinh |
GS.TS. Trương Quốc Bình. |
|
75 |
Quản lý hoạt động thông tin, cổ động tại quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng. |
Doãn Hoàng Quân |
PGS.TS. Võ Quang Trọng. |
|
76 |
Quản lý Nhà hát Chèo Quân đội. |
Hà Quang Hảo |
PGS.TS. Trần Đức Ngôn |
|
77 |
Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Chợ Đình Bích La, xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng trị gắn với phát triển du lịch. |
Hồ Ngọc Thiên |
PGS.TS. Đào Đăng Phượng |
|
78 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Chu Hưng gắn với phát triển du lịch ở huyện Hạ Hòa, tỉnh phú Thọ. |
Hồ Thị Phương Linh |
PGS.TS. Đào Đăng Phượng |
|
79 |
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. |
Hoàng Đức Tự |
TS. Lê Thị Thu Hà. |
|
80 |
Quản lý di tích lịch sử và văn hóa một hợp phần của khu di tích Tây Yên Tử thuộc huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. |
Hoàng Thị Hằng |
PGS.TS. Phạm Quỳnh Phương. |
|
81 |
Xây dựng tổ dân phố văn hóa ở quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. |
Hoàng Thị Hiếu |
TS. Nguyễn Đình Mạnh |
|
82 |
Quản lý nhà nước về hoạt động quảng cáo thương mại ngoài trời trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. |
Hoàng Thị Huyền |
TS. Đỗ Quang Minh. |
|
83 |
Quản lý di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên. |
Hoàng Xuân Trường |
TS. Nguyễn Thị Thu Hường |
|
84 |
Quản lý lễ hội Tràng Kênh tại huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. |
Lã Thị Thu Thủy |
PGS.TS. Ngô Văn Doanh |
|
85 |
Quản lý dịch vụ kinh doanh Karaoke tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng. |
Lại Đình Long |
GS.TS. Đào Mạnh Hùng. |
|
86 |
Xây dựng đời sống văn hóa trong sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội. |
Lăng Thị Ngọc |
PGS.TS. Nguyễn Hữu Thức. |
|
87 |
Xây dựng nếp sống vawnhoas sinh viên Trường Đại học Hải Phòng. |
Lê Minh Huyền |
PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo. |
|
88 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa Đình Vòng – Phường Hạ ĐÌnh, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. |
Lê Minh Thành |
PGS.TS. Trần Đình Tuấn |
|
89 |
Quản lý lễ hội Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. |
Lê Thị Hằng. |
PGS.TS. Trịnh Thị Minh Đức. |
|
90 |
Quản lý lễ hội đình Phụng Pháp, phường Đằng Giang, quận Ngô Quyền, thanh phố Hải Phòng. |
Lê Thj Minh Lý |
PGS.TS. Lê Thị Minh Lý |
|
91 |
Quản lý các câu lạc bộ tại Trung tâm Văn hóa thông tin huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. |
Lê Xuân Thủy |
PGS.TS. Nguyễn Duy Thiệu. |
|
92 |
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. |
Mạc Quốc Đông |
PGS.TS. Nguyễn Hữu Thức. |
|
93 |
Quản lý di tích đền An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. |
Mạc Thị Hải Hà |
PGS.TS. Lê Quang Vinh. |
|
94 |
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở xã Quang Minh, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. |
Mạc Thị Thiêm |
PGS.TS. Nguyễn Duy Thiệu. |
|
95 |
Quản lý hoạt động biểu diễn của Đoàn Chéo Hải Phòng. |
Ngô Thị Vân Anh |
PGS.TS. Trịnh Hoài Thu. |
|
96 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Quát, xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. |
Nguễn Thị Oanh |
TS. Đỗ Lan Phương |
|
97 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa đình Huề Trì, xẫ An Phụ, huyện Kim Môn, tỉnh Hải Dương. |
Nguyễn Doãn Đài |
PGS.TS. Phan Văn Tú |
|
98 |
Quản lý lễ hội Xương Giang, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. |
Nguyễn Ngọc Hải |
PGS.TS. Phạm Trọng Toàn |
|
99 |
Hầu đồng tại phủ Thượng Đoạn, phường Đông Hải 1, quận Hải An, thành phố Hải Phòng. |
Nguyễn Ngọc Quang |
PGS.TS. Trịnh Hoài Thu. |
|
100 |
Quản lý hoạt động xuất bản tại tỉnh Quảng Ninh. |
Nguyễn Phương Thảo |
TS. Đỗ Quang Minh |
|
101 |
Quản lý khu di tích lưu niệm đồng chí Nguyễn Văn Cừ, thành phố Bắc Ninh. |
Nguyễn Thảo Vân |
PGS.TS. Đặng Văn Bài |
|
102 |
Quản lý di tích đình Phong cốc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. |
Nguyễn Thị Giang |
PGS.TS. Nguyễn Văn Cần |
|
103 |
Quản lý các hoạt động văn hóa tại khu du lịch bản Lác, Mai Châu, Hòa Bình. |
Nguyễn Thị Hương. |
TS. Dương Thị Thu Hà. |
|
104 |
Quản lý văn hóa đọc tại Thư viện tỉnh Hải Dương. |
Nguyễn Thị Kim Phượng |
PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Thanh. |
|
105 |
Quản lý khu di tích lịch sử văn hóa xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. |
Nguyễn Thị Minh Lương |
PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo. |
|
106 |
Quản lý di tích lịch sử – văn hóa đền – chùa Thái, xã Trấn Dương, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng |
Nguyễn Thị Phương Ngọc |
PGS.TS. Bùi Quang Thanh. |
|
107 |
Quản lý di tích và lễ hội đình Giang Võng, phường Hà Khánh, thành phố Hạ :Long, tỉnh Quảng Ninh. |
Nguyễn Thị Tâm |
PGS.TS. Trịnh Thị Minh Đức. |
|
108 |
Quản lý hoạt động của Thư viện tỉnh Quảng Ninh |
Nguyễn Thị Thủy |
PGS.TS. Nguyễn Văn Cần |
|
109 |
Quản lý di tích lịch sử Khu phố cổ Hà Nội gắn với phát triển du lịch. |
Nguyễn Thị Thùy Linh |
PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo. |
|
110 |
Quản lý hoạt động quảng cáo ngoài trời trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Nịnh. |
Nguyễn Trung Tuấn |
TS. Đỗ Quang Minh |
|
111 |
Quản lý di tích chùa Thái Lạc, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. |
Nguyễn Văn Ba |
PGS.TS. Dương Văn Sáu |
|
112 |
Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật của Đoàn Văn công Quân khu 3. |
Nguyễn Văn Hiếu |
TS. Đào Hải Triều. |
|
113 |
Quản lý hoạt động của Trung tâm Văn hóa – Thông tin và Thể thao quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. |
Nguyễn Văn Lập |
TS. Trương Xuân Trường |
|
114 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Mô, xâ Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng. |
Nguyễn Văn Như |
PGS.TS. Bùi Quang Thanh. |
|
115 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa miếu, chùa Bảo Hà, xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. |
Nguyễn Văn Trinh |
PGS.TS. Nguyễn Thị Huệ |
|
116 |
Quản lý lễ hội trên địa bàn huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng. |
Nguyễn Văn Long |
PGS.TS. Đinh Gia Lê. |
|
117 |
Quản lý lễ hội chùa Hào Xá, xã Thanh Xá, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. |
Nguyễn Xuân Tám |
TS. Nguyễn Thị Thu Hoài. |
|
118 |
Quản lý hoạt động câu lạc bộ tại Cung Văn hóa thiếu nhi Hải Phòng. |
Nguyễn Xuân Trí |
PGS.TS. Bùi Hoài Sơn. |
|
119 |
Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại Nhà hát Chèo Ninh Bình. |
Ninh Việt Triều |
PGS.TS. Hà Thị Hoa. |
|
120 |
Quản lý di tích đền Bình Hải, xã Yên Nhân, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. |
Phạm Chí Linh |
PGS.TS. Ngô Văn Doanh |
|
121 |
Quản lý lễ hội đình làng Duyên Phúc, xã Khánh Hồng, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. |
Phạm Đăng Khoa |
PGS.TS. Nguyễn Thị Huệ |
|
122 |
Quản lý di tích lịch sử – văn hóa đình Vĩnh Khê, xã An Đồng, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng. |
Phạm Thị Liên |
TS. Nguyễn Thị Lan Hương. |
|
123 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa Từ Lương Xâm, phường Nam Hải, quận Hải An, thành phố Hải phòng. |
Phạm Thị Thu Hà |
PGS.TS. Lê Thị Minh Lý |
|
124 |
Công tác quản lý chùa Sùng Thiên (chùa Dâu), thôn Thị Đức, xã nhật Tân, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. |
Phạm Văn Hưng |
GS.TS. Lê Hồng Lý. |
|
125 |
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. |
Phạm Văn Quyền |
TS. Hoàng Minh Khánh |
|
126 |
Quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Ký ở phường Hoàng Liệt, quận Hoàng mai, thành phố Hà Nội. |
Phạm Việt Hùng |
PGS.TS. Nguyễn Thị Huệ |
|
127 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Ngọc Sơn – hồ Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. |
Phan Hoàng Anh |
GS.TS. Lê Hồng Lý. |
|
128 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa xã Phú Sơn, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. |
Quách Viết Đẩu Nam |
PGS.TS. Ngô Văn Doanh |
|
129 |
Bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống của người Dao Thanh Phán, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh gắn với phát triển du lịch. |
Tô Thị Nga |
PGS.TS. Nguyễn Duy Thiệu. |
|
130 |
Quản lý di tích đền Và, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. |
Trần Đức Bảo |
PGS.TS. Dwong Văn Sáu |
|
131 |
Đề tài: Quản lý lễ hội Yên Thế, thị trấn Cầu Gồ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. |
Trần Hoàng Biên. |
TS. Dương Thị Thu Hà. |
|
132 |
Xây dựng đời sống văn hóa tại Trung tâm Mỹ thuật, Đài Truyền hình Việt Nam. |
Trần Ngọc Ánh. |
TS. Lê Thị Thu Hiền. |
|
133 |
Quản lý hoạt động nghệ thuật quần chúng tại quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng. |
Trần Thị Mai Phương |
GS.TS. Lê Hồng Lý. |
|
134 |
Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại Đoàn kịch nói Hải Phòng. |
Trần Việt Tuấn |
Nguyễn Thị Thu Hường. |
|
135 |
Xây dựng đời sống văn hóa ở thị trấn Tứ Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. |
Trương Thị Toan |
PGS.TS. Trịnh Thị Minh Đức. |
|
136 |
Quản lý hoạt động văn hóa tại tuyến phố đi bộ Hồ Gươm gắn với phát triển du lịch của thành phố Hà Nội. |
Võ Hồng Nhung. |
PGS.TS. Nguyễn Hữu Thức. |
|
137 |
Quản lý nhà nước về thiết chế văn hóa ở huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng. |
Vũ Duy Hiếu |
PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Thanh. |
|
138 |
Quản lý lễ hội Nữ tướng Lê Chân, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng. |
Vũ Thị Việt Hà |
GS.TS. Lê Hồng Lý. |
|
139 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa ở huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. |
Vũ Văn Hưng |
PGS.TS. Trần Đức Ngôn |
|
Khóa luận tốt nghiệp |
||||
1 |
Sử dụng một số bài hát Tiếng Anh trong chương trình dạy học âm nhạc chính khóa tại trường THCS Quốc tế Newton |
Trần Thị Thủy |
Trần Thị Thanh Hương |
|
2 |
Nâng cao khả năng cảm thụ Âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường Tiểu học Sơn Tiến, Hương Sơn, Hà Tĩnh |
Nguyễn Thị Thanh Huyền |
Lương Minh Tân |
|
3 |
Vận dụng phương pháp dạy học ORFF-SCHULWERK vào giảng dạy bộ môn âm nhạc tại trường tiểu học Lê Lợi – Vụ Bản – Nam Định |
Nguyễn Thị Ngọc Tuyết |
Nguyễn Thị Lệ Huyền |
|
4 |
Nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non. |
Quách Thị Hải |
Nguyễn Tuấn Cường |
|
5 |
Giá trị nghệ thuật của tranh thờ người Dao tỉnh Lào Cai |
Giàng A Chú |
Nguyễn Huy Trung |
|
6 |
Nâng cao năng lực sáng tạo của học sinh Trung học Cơ sở trong phân môn Trang trí |
Vũ Thị Thu Uyên |
Vũ Thị Kim Vân |
|
7 |
Dạy học ký họa theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường Trung học cơ sở Ân Thi – Hưng Yên. |
Mai Văn Chính |
Trần Thị Vân |
|
8 |
Vẻ đẹp người phụ nữ trong tranh của họa sĩ Bùi Tiến Tuấn |
Ngô Thị Nhung |
Nguyễn Thị Trang Ngà |
|
9 |
Vẻ đẹp người phụ nữ trong tranh của họa sĩ Trần Đông Lương |
Vũ Thị Nương |
Nguyễn Thị Huyền |
|
10 |
Phát huy tư duy sáng tạo cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm làm tranh dân gian Đông Hồ |
Lưu Thị Hương Thủy |
Nguyễn Thị May |
|
11 |
Màu sắc trong tranh của họa sĩ André Derain |
Phùng Thị Thủy |
Nguyễn Quang Hải |
|
12 |
Nghệ thuật tạo hình trong tranh họa sĩ Mộng Bích |
Nguyễn Thị Kiều Oanh |
Nguyễn Thị Hà Hoa |
|
13 |
Gía trị nghệ thuật của tranh Khắc gỗ Nhật Bản Ukiyo-e |
Cao Tuyết Lê |
Đinh Tiến Hiếu |
|
14 |
Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tại làng Ngọc Hòa, Ninh Giang, Hải Dương |
Lê Thị Trà My |
Nguyễn Hữu Thức |
|
15 |
Quản lý di tích Đền Trình tại chùa Hương TP Hà Nội. |
Đông Thị Hồng Hạnh |
Nông Thị Thanh Thúy |
|
16 |
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá làng nghề tại làng Chuông, huyện Thanh Oai, Hà Nội |
Nguyễn Thị Nga |
Nông Thị Thanh Thúy |
|
17 |
Quản lý hoạt động văn hóa tại khu du lịch sinh thái Na Hang, tỉnh Tuyên Quang |
Nguyễn Thị Hạnh |
Nguyễn Thị Thanh Mai |
|
18 |
Ứng Dụng Marketing Văn hóa Nghệ thuật vào bảo tàng tỉnh Bắc Ninh. |
Nguyễn Thị Kim Huế |
Tráng Thị Thúy |
|
19 |
Công tác quản lý di tích đền Sòng Sơn phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. |
Đỗ Thị Linh |
Bùi Hồng Hạnh |
|
20 |
Xây dựng đời sống văn hoá cơ sở tại xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, TP Hà Nội. |
Vũ Thanh Hải |
Nguyễn T.Thanh Loan |
|
21 |
Quản lý du lịch Homestay trong lễ hội truyền thống làng Triều Khúc. |
Triệu Quế Anh |
Nguyễn Đăng Nghị |
|
22 |
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá nghề truyền thống mây tre đan Yên Kiện, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. |
Nguyễn Huy Hoàng |
Vũ Thị Thái Hoa |
|
G. Công khai thông tin đào tạo theo đơn đặt hàng của nhà nước, địa phương và doanh nghiệp
STT |
Tên đơn vị đặt hàng đào tạo |
Số lượng |
Trình độ đào tạo |
Chuyên ngành đào tạo |
Kết quả đào tạo |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
H. Công khai hội nghị, hội thảo khoa học do cơ sở giáo dục tổ chức
STT |
Tên chủ đề hội nghị, hội thảo khoa học |
Thời gian tổ chức |
Địa điểm tổ chức |
Số lượng đại biểu tham dự |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
I. Công khai thông tin về các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, sản xuất thử và tư vấn
STT |
Tên dự án, nhiệm vụ khoa học công nghệ |
Người chủ trì và các thành viên |
Đối tác trong nước và quốc tế |
Thời gian thực hiện |
Kinh phí thực hiện |
Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn |
1 |
Xây dựng mô hình giáo dục văn hóa môi trường cho sinh viên Sư phạm Nghệ thuật trên địa bàn thành phố Hà Nội. Mã số:B2018-GNT-07 |
1. PGS.TS. Đào Đăng Phượng (Chủ nhiệm) 2. PGS.TS. Nguyễn Hữu Thức 3. PGS.TS. Nguyễn Đăng Nghị 4. TS. Dương Thị Thu Hà 5. ThS. Hoàng Bích Hậu 6. ThS. Nguyễn Thị Thanh Loan 7. ThS. Đào Thị Việt Hà 8. ThS. Nguyễn Thu Hà 9. CN. Ngô Thị Thu 10. ThS Lê Hồng Thư |
Trường ĐHSP Hà Nội, Trường ĐH Văn hóa Hà Nội, Trường Cao đẳng SP TW. |
01/2018-12/2019 |
300tr |
02 bài báo, đào tạo 01 thạc sỹ, Mô hình giáo dục văn hóa môi trường cho sinh viên nghệ thuật tại Hà Nội, Bản đề xuất và các giải pháp, bản khuyến nghị, tài liệu dạy học học phần. |
2 |
Đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học Đại học sư phạm Âm nhạc đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông ở Việt Nam. Mã số: B2018-GNT-08 |
1. PGS.TS Nguyễn Thị Tố Mai (Chủ nhiệm) 2. PGS.TS Phạm Trọng Toàn 3. PGS.TS Hà Thị Hoa 4. ThS. Lương Minh Tân 5. ThS. Đào Thị Khánh Chi 6. ThS. Ngô Thị Kim Phụng 7. ThS. Tạ Anh Ngọc 8. ThS. Đoàn Thị Phượng 9. ThS. Nguyễn Bảo Châu 10. ThS. Hà Thị Thu Hà |
Vụ Tiểu học, Trường ĐHSP Hà Nội, một số trường ĐH, VHNT ở địa phương (Đà Nẵng, Đồng Tháp…). |
01/2018-12/2019 |
300tr |
Bộ tài liệu: Nội dung và phương pháp dạy học mới theo tiếp cận năng lực đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông, 02 bài báo, đào tạo 01 thạc sỹ, bản hướng dẫn thực hiện bộ tài liệu, bản đề xuất các giải pháp, bản kiến nghị. |
3 |
Nghiên cứu đưa nhạc khí dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam vào chương trình giáo dục ở trường phổ thông Dân tộc Nội trú. Mã số: B2018-GNT-09 |
1. PGS.TS Trần Hoàng Tiến (Chủ nhiệm) 2. PGS.TS Nguyễn Thị Phương Thảo 3. ThS. Hoàng Thị Bích Hậu/100 4. CN. Nguyễn Thị Minh Thắng 5. CN. Vũ Thị Bích Hồng 6. PGS.TS. Hà Thị Hoa 7. PGS.TS. Trịnh Hoài Thu (Bộ GD&ĐT) 8. ThS. Hà Thu Thủy (Học viên Cao học) 9. TS. Nguyễn Thị Kim Hoa (CĐ Văn hóa nghệ thuật Tây Bắc) 10. ThS. Trần Văn Quang (Học viên Cao học) |
Trường ĐH Văn hóa Hà Nội và một số trường VHNT khác |
01/2018-12/2019 |
285tr |
Báo cáo tổng kết, 02 bài báo, đào tạo 01 thạc sỹ, bản đề xuất các giải pháp, bản kiến nghị. |
4 |
Phát triển chương trình đào tạo tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên nghệ thuật theo hướng tiếp cận năng lực. Mã số: B2018-GNT-10 |
1. TS. Trịnh Thị Hà (Chủ nhiệm)/113 2. TS. Bạch Thị Lan Anh 3. TS. Trịnh Thị Thu Hiền 4. ThS. Nguyễn Thị Ân 5. ThS. Ngô Thị Kim Phụng 6. ThS. Trương Tố Loan 7. ThS. Đinh Văn Hoàng 8. TS. Nguyễn Thị Kim Dung 9. ThS. Nguyễn Thị Mỹ Trang (ĐH Công nghệ Giao thông Vận tải) 10. ThS Nguyễn Thanh Nga (Học viện Hành chính Quốc gia) |
Trung tâm CNTT, Khoa Thiết kế thời trang, Khoa Sư phạm âm nhạc, mỹ thuật Trường ĐHSP Nghệ thuật TW |
01/2018-12/2019 |
300tr |
Chương trình đào tạo tiếng Anh chuyên ngành nghệ thuật, 02 bài báo, đào tạo 01 thạc sỹ, bản đề xuất các giải pháp, bản kiến nghị. |
5 |
Nghiên cứu đề xuất phương pháp xây dựng dữ liệu hình ảnh dạy học môn học mỹ thuật ở cấp trung học cơ sở. Mã số: B2018-GNT-11 |
1. ThS. Phạm Hùng Cường (Chủ nhiệm) 2. TS. Quách Thị Ngọc An 3.ThS. Phạm Phương Linh 4. ThS. Nguyễn Xuân Tám 5. ThS. Nguyễn Quang Huy 6. ThS. Dương Thị Vân 6. ThS. Hoàng Thị Oanh 7. ThS. Lê Huy Thục 8. ThS. Phạm Thị Mai Uyên 9. TS. Trần Thị Biển (ĐH Mỹ thuật Việt Nam) |
Khoa Sư phạm mỹ thuật, Trung tâm CNTT Trường ĐHSP Nghệ thuật TW |
01/2018-12/2019 |
280tr |
Báo cáo phân tích kết quả nghiên cứu, tài liệu hướng dẫn nội dung phương pháp, quy trình và khai thác dữ liệu hình ảnh, bộ đĩa CD minh họa, 02 bài báo, đào tạo 01 thạc sỹ, bản đề xuất các giải pháp, bản kiến nghị. |
6 |
Nghiên cứu bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa thờ Mẫu, trong đào tạo ngành Quản lý văn hóa. Mã số: B2018-GNT-12 |
1. PGS.TS Phạm Trọng Toàn (Chủ nhiệm) 2. TS Nguyễn Duy Hùng 3. ThS. Nông Thị Thanh Thúy 4. ThS. Tráng Thị Thúy 5. ThS. Phạm Ngọc Thùy 6. ThS. Bùi Hồng Hạnh 7. ThS. Bùi Thị Phương Thảo 8. ThS. Nguyễn Thị Phương Thanh 9. ThS. Hà Thị Minh Hằng 10. TS. Trần Bảo Lân (ĐHSP Hà Nội) |
Khoa Nghệ thuật trường ĐHSP Hà Nội, Trường CĐ Văn hóa nghệ thuật Tây Bắc, Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Nam Định. |
01/2018-12/2019 |
300tr |
Báo cáo tài liệu về nội dung bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa thờ Mẫu, 02 bài báo, đào tạo 01 thạc sỹ, bản đề xuất các giải pháp, bản kiến nghị. |
7 |
Biên soạn tài liệu hướng dẫn giáo dục bảo vệ môi trường trong môn học Nghệ thuật ở cấp Tiểu học tại Việt Nam. Mã số: B2018-GNT-04-MT |
1. TS. Dương Thị Thu Hà (Chủ nhiệm) 2. PGS.TS Đào Đăng Phượng 3.PGS.TS Hà Thị Hoa 4. ThS. Nguyễn Thị May 5. ThS. Vũ Thị Thái Hoa 6. ThS. Trần Thị Quý Thảo 7. ThS. Nguyễn Thị Dung 8. ThS. Ngô Thị Kim Phụng |
Vụ Tiểu học, Trường ĐHSP Hà Nội, Trường CĐSP TW, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW |
01/2018-12/2018 |
400tr |
Bộ tài liệu hướng dẫn gióa dục bảo vệ môi trường, báo cáo tập huấn thử nghiệm tài liệu cho giáo viên Tiểu học (tại 03 trường Tiểu học vùng Bắc, Trung, Nam), Báo cáo tổng kết. |
K. Công khai thông tin kiểm định cơ sở giáo dục và chương trình giáo dục
STT |
Tên cơ sở đào tạo hoặc các chương trình đào tạo |
Thời điểm đánh giá ngoài |
Kết quả đánh giá/Công nhận |
Nghị quyết của Hội đồng KĐCLGD |
Công nhận đạt/không đạt chất lượng giáo dục |
Giấy chứng nhận/Công nhận |
|
Ngày cấp |
Giá trị đến |
||||||
1 |
Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW |
Tháng 3 năm 2018 |
Tỉ lệ số tiêu chí đạt yêu cầu: 81,97% |
Nghị quyết số 18/NQ-HĐKĐCLGD ngày 28/5/2018 |
Công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành |
29/6/2018 |
29/6/2023 |
|
Hà Nội, ngày 28 tháng 6 năm 2019 (Đã ký)
PGS.TS. Đào Đăng Phượng |
Biểu mẫu 18
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐHSP NGHỆ THUẬT TW
THÔNG BÁO
Công khai thông tin chất lượng đào tạo thực tế của cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm năm học 2018-2019
A. Công khai thông tin về quy mô đào tạo hiện tại
STT |
Khối ngành |
Quy mô sinh viên hiện tại |
|||||||
Tiến sĩ |
Thạc sĩ |
Đại học |
Cao đẳng sư phạm |
Trung cấp sư phạm |
|||||
Chính quy |
Vừa làm vừa học |
Chính quy |
Vừa làm vừa học |
Chính quy |
Vừa làm vừa học |
||||
|
Tổng số |
30 |
337 |
2624 |
365 |
|
|
|
|
1 |
Khối ngành I |
30 |
164 |
853 |
360 |
|
|
|
|
2 |
Khối ngành II |
1471 |
x |
x |
x |
x |
|||
3 |
Khối ngành III |
x |
x |
x |
x |
||||
4 |
Khối ngành IV |
x |
x |
x |
x |
||||
5 |
Khối ngành V |
35 |
x |
x |
x |
x |
|||
6 |
Khối ngành VI |
x |
x |
x |
x |
||||
7 |
Khối ngành VII |
173 |
265 |
35 |
x |
x |
x |
X |
B. Công khai thông tin về sinh viên tốt nghiệp và tỷ lệ sinh viên có việc làm sau 01 năm
STT |
Khối ngành |
Số sinh viên tốt nghiệp |
Phân loại tốt nghiệp (%) |
Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm sau 1 năm ra trường (%)* |
||
Loại xuất sắc |
Loại giỏi |
Loại khá |
||||
|
Tổng số |
764 |
17 |
118 |
574 |
|
1 |
Khối ngành I |
239 |
8 |
43 |
159 |
82% |
2 |
Khối ngành II |
479 |
9 |
64 |
381 |
85% |
3 |
Khối ngành III |
|||||
4 |
Khối ngành IV |
|||||
5 |
Khối ngành V |
|||||
6 |
Khối ngành VI |
|||||
7 |
Khối ngành VII |
46 |
0 |
11 |
34 |
73% |
(*) Tỷ lệ SVTN có việc làm tính theo công thức: ((SL SVTN có việc làm + SL SVTN đang học nâng cao)/tổng số SVTN được khảo sát)* 100
C. Công khai các môn học của từng khóa học, chuyên ngành
* Các môn học của từng chuyên ngành đào tạo Đại học chính quy được đăng tải trên website: http://www.spnttw.edu.vn/ và trên trang tín chỉ của Nhà trường
* Các môn học của từng chuyên ngành đào tạo sau Đại học
STT |
Tên môn học |
Mục đích môn học |
Số tín chỉ |
Lịch trình giảng dạy |
Phương pháp đánh giá sinh viên |
Khóa 8 LL&PPDH Âm nhạc |
|||||
1 |
Dàn dựng chương trình nghệ thuật |
– Trang bị kiến thức về phương pháp biên tập và dàn dựng một chương trình nghệ thuật trong nhà trường. Sau phần lý thuyết người học vận dụng kiến thức đã tiếp thu được để cùng tập thể nhóm hoặc tự bản thân biên tập, dàn dựng và tham gia biểu diễn một chương trình nghệ thuật (ca – múa – nhạc) có thời lượng từ 45 đến 60 phút. |
4 |
17/8; 18/8; 19/8/2018 24/8; 25/8; 26/8/2018 |
Thực hành biểu diễn |
2 |
Âm nhạc cổ truyền |
– Những kiến thức về âm nhạc cổ truyền Việt Nam: tổng quan về âm nhạc người Việt; một số thể loại ca cổ; một số làn điệu dân ca tiêu biểu cho các vùng miền |
2 |
08/9; 09/9; 15/9; 16/9/2018 |
Làm tiểu luận |
Khóa 9 LL&PPDH Âm nhạc |
|||||
1 |
Phân tích tác phẩm âm nhạc |
– Hệ thống lại kiến thức PTTP: đặc điểm ngôn ngữ âm nhạc, các lối tiến hành âm nhạc… |
3 |
14/9; 21/9; 28/9; 05/10/2018 |
Vấn đáp |
2 |
Chỉ huy hợp xướng |
– Trang bị cho học viên hệ thống kiến thức Nâng cao về chỉ huy âm nhạc nói chung và chỉ huy hợp xướng nói riêng. |
2 |
27/8; 10/9; 17/9; 24/9 và Sáng 29/9/2018 |
Thực hành biểu diễn |
3 |
Công nghệ Âm nhạc |
– Những kiến thức cơ bản về thiết bị công nghệ âm nhạc thông dụng. |
3 |
27/8; 10/9; 17/9; 24/9; Chiều 29/9; 06/10; 07/10/2018 |
Thực hành |
4 |
Âm nhạc cổ truyền |
– Những kiến thức về âm nhạc cổ truyền Việt Nam: tổng quan về âm nhạc người Việt; một số thể loại ca cổ; một số làn điệu dân ca tiêu biểu cho các vùng miền |
2 |
08/9; 09/9; 15/9; 16/9/2018 |
Làm tiểu luận |
5 |
Âm nhạc đương đại |
– Âm nhạc Việt Nam thế kỷ XX: Những kiến thức cơ bản, hệ thống về âm nhạc Việt Nam từ đầu thế kỷ XX; sự hình thành và phát triển của nền âm nhạc mới trên các lĩnh vực thanh nhạc, khí nhạc, nghiên cứu, phê bình và đào tạo âm nhạc. |
2 |
22/9; 23/9; 30/9/2018 |
Làm tiểu luận |
6 |
Dàn dựng chương trình nghệ thuật |
– Trang bị kiến thức về phương pháp biên tập và dàn dựng một chương trình nghệ thuật trong nhà trường. Sau phần lý thuyết người học vận dụng kiến thức đã tiếp thu được để cùng tập thể nhóm hoặc tự bản thân biên tập, dàn dựng và tham gia biểu diễn một chương trình nghệ thuật (ca – múa – nhạc) có thời lượng từ 45 đến 60 phút. |
4 |
03/3; 9/3; 10/3; |
Thực hành |
7 |
Hòa thanh |
– Hiểu được phương pháp tổ chức và phương pháp rèn luyện kiến thức, kỹ năng âm nhạc cho học sinh và sinh viên trong các hoạt động: ca hát, đọc nhạc, nghe nhạc và tiếp thu kiến thức âm nhạc. |
2 |
23/02; 24/02; 02/3/2019 |
Thực hành |
Khóa 10 LL&PPDH Âm nhạc |
|||||
1 |
Tiếng Anh 2 |
– Nắm vững khả năng Nghe, nói, đọc, viết trong Tiếng Anh phù hợp với trình độ B1 Tiếng Anh tham chiếu theo khung Châu Âu |
8 |
11/8; 12/8; 18/8; 19/8; 25/8; 26/8/2018 |
Thi 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết |
2 |
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học |
– Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu hợp lí và lôgíc. |
3 |
12/10; 19/10; 26/10; 02/11/2018 |
Làm tiểu luận |
3 |
Phương pháp dạy học chuyên ngành |
– Thiết kế được các hoạt động rèn luyện kỹ năng ca hát cho HS, SV. |
3 |
13/10; 14/10; 20/10; 21/10/2018 |
Làm tiểu luận |
4 |
Âm nhạc cổ truyền |
– Những kiến thức về âm nhạc cổ truyền Việt Nam: tổng quan về âm nhạc người Việt; một số thể loại ca cổ; một số làn điệu dân ca tiêu biểu cho các vùng miền |
2 |
08/9; 09/9; 15/9; 16/9/2018 |
Làm tiểu luận |
5 |
Chỉ huy hợp xướng |
– Trang bị cho học viên hệ thống kiến thức Nâng cao về chỉ huy âm nhạc nói chung và chỉ huy hợp xướng nói riêng. |
2 |
27/8; 10/9; 17/9; 24/9 và Sáng 29/9/2018 |
Thực hành |
6 |
Lý luận dạy học |
– Áp dụng được các vấn đề của quá trình dạy học hiện đại và qui luật dạy học vào môn học thuộc chuyên môn. |
2 |
10/11; 11/11; 17/11/2018 |
Làm tiểu luận |
7 |
Thanh nhạc |
– Học viên tiếp tục học tập để phát triển kỹ thuật thanh nhạc cơ bản và củng cố kiến thức, Mở rộng dần âm vực và tính chất linh hoạt của giọng hát. |
2 |
Từ 1/3/2019 đến 18/5/2019 |
Thực hành |
8 |
Piano |
-Trang bị những kỹ thuật piano cơ bản, giúp người học có nhiều thuận lợi hơn trong giảng dạy. |
2 |
Từ 1/3/2019 đến 18/5/2019 |
Thực hành biểu diễn |
9 |
Công nghệ Âm nhạc |
– Những kiến thức cơ bản về thiết bị công nghệ âm nhạc thông dụng. |
3 |
16/3; 17/3; 23/3/2019 |
Thực hành |
10 |
Hòa thanh |
– Hiểu được phương pháp tổ chức và phương pháp rèn luyện kiến thức, kỹ năng âm nhạc cho học sinh và sinh viên trong các hoạt động: ca hát, đọc nhạc, nghe nhạc và tiếp thu kiến thức âm nhạc. |
2 |
23/02; 24/02; 02/3/2019 |
Vấn đáp |
Khóa 11 LL&PPDH Âm nhạc |
|||||
1 |
Triết học |
– Nắm vững những kiến thức về triết học và vai trò của triết học, lịch sử triết học thế giới và lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật. Qua đó, có kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá, nhận xét. |
4 |
18/8; 19/8; 25/8; 26/8; 08/9; 09/9/2018 |
Làm tiểu luận |
2 |
Tiếng Anh |
– Nắm vững khả năng Nghe, nói, đọc, viết trong Tiếng Anh phù hợp với trình độ B1 Tiếng Anh tham chiếu theo khung Châu Âu |
8 |
15/9; 16/9; 22/9; 23/9; 06/10; 07/10/2018; 06/4; 07/4; 13/4; 14/4; 20/4; 21/4/2019 |
Thi 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết |
3 |
Tâm lý học giáo dục nghệ thuật |
– Mức độ hiểu, vận dụng, các kiến thức cơ bản TLH giáo dục Nghệ thuật đã được học. |
2 |
24/3; 30/3; 31/3/2019 |
Làm tiểu luận |
4 |
Thanh nhạc |
– Học viên tiếp tục học tập để phát triển kỹ thuật thanh nhạc cơ bản và củng cố kiến thức, Mở rộng dần âm vực và tính chất linh hoạt của giọng hát. |
2 |
Từ 1/3/2019 đến 18/5/2019 |
Thực hành |
5 |
Piano |
-Trang bị những kỹ thuật piano cơ bản, giúp người học có nhiều thuận lợi hơn trong giảng dạy. |
2 |
Từ 1/3/2019 đến 18/5/2019 |
Thực hành |
6 |
Thực tế chuyên môn |
– Bổ sung kiến thức về biên soạn giáo án, bài giảng qua thực hành sư phạm. |
4 |
Từ ngày 02/6 đến 08/6/2019 |
Làm tiểu luận |
7 |
Công nghệ Âm nhạc |
– Những kiến thức cơ bản về thiết bị công nghệ âm nhạc thông dụng. |
3 |
16/3; 17/3; 23/3/2019 |
Thực hành |
Khóa 12 LL&PPDH Âm nhạc |
|||||
1 |
Triết học |
– Nắm vững những kiến thức về triết học và vai trò của triết học, lịch sử triết học thế giới và lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật. Qua đó, có kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá, nhận xét. |
4 |
18/8; 19/8; 25/8; 26/8; 08/9; 09/9/2018 |
Làm tiểu luận |
2 |
Tiếng Anh 1 |
– Nắm vững khả năng Nghe, nói, đọc, viết trong Tiếng Anh phù hợp với trình độ B1 Tiếng Anh tham chiếu theo khung Châu Âu |
8 |
06/4; 07/4; 13/4; 14/4; 20/4; 21/4/201 |
Thi 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết |
3 |
Công nghệ Âm nhạc |
– Những kiến thức cơ bản về thiết bị công nghệ âm nhạc thông dụng. |
3 |
16/3; 17/3; 23/3/2019 |
Thực hành |
4 |
Thực tế chuyên môn |
– Bổ sung kiến thức về biên soạn giáo án, bài giảng qua thực hành sư phạm. |
4 |
Từ ngày 02/6 đến 08/6/2019 |
Làm tiểu luận |
5 |
Tâm lý học giáo dục nghệ thuật |
– Mức độ hiểu, vận dụng, các kiến thức cơ bản TLH giáo dục Nghệ thuật đã được học. |
2 |
24/3; 30/3; 31/3/2019 |
Làm tiểu luận |
2. Chuyên ngành LL&PPDH Bộ môn Mỹ thuật |
|||||
I : Học kỳ I năm 2018 – 2019 |
|
|
|
|
|
KHÓA 4 |
|||||
STT |
Tên môn học |
Mục đích môn học |
Số tín chỉ |
Lịch trinh giảng dạy |
Phương pháp đánh giá sinh viên |
1 |
Nghệ thuật Sơn dầu (ghép k5, k6) |
Học phần gồm 03 tín chỉ thực hành trên chất liệu sơn dầu và 01 tín chỉ bài thu hoạch. Cập nhập thông tin mới củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng kỹ thuật thể hiện của học viên về các chất liêu Sơn dầu |
3 |
11/8; 12/8; 19/8; 25/8/2018 |
Thực hành |
2 |
Nghệ thuật Tranh Lụa (ghép k5) |
Học phần này cung cấp cho học viên một cách có hệ thống những kiến thức |
3 |
3/11; 4/11; 10/11; |
Thực hành |
3 |
Nghệ thuật Tranh Sơn mài (ghép k5) |
Học phần gồm 03 tín chỉ thực hành trên chất liệu sơn mài và 01 tín chỉ bài thu hoạch. Cập nhập thông tin mới củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng kỹ thuật thể hiện của học viên về các chất liêu Sơn mài |
3 |
16/9; 22/9; 23/9; |
Thực hành |
4 |
Tự chọn 1: Nghệ thuật Tranh khắc |
giới thiệu sâu về chất kiệu tranh Khắc gỗ |
2 |
6/10; 7/10; 13/10/2018 |
Thực hành |
5 |
Tự chọn 2: NT Tranh in độc bản |
Nắm được kiến thức cơ bản và nâng cao về |
2 |
14/10; 20/10; 21/10/2018 |
Thực hành |
KHÓA 5 |
|||||
1 |
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học |
– Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu hợp lí và lôgíc. |
3 |
24/11; 25/11; 1/12; 2/12; S8/12/2018 |
Làm tiểu luận |
2 |
Tiếng Anh 2 |
– Nắm vững khả năng Nghe, nói, đọc, viết |
4 |
11/8; 12/8; 19/8; 25/8; 26/8/2018 |
|
3 |
Nghệ thuật Sơn dầu (ghép k4, k6) |
Học phần gồm 03 tín chỉ thực hành trên chất liệu sơn dầu và 01 tín chỉ bài thu hoạch. Cập nhập thông tin mới củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng kỹ thuật thể hiện của học viên về các chất liêu Sơn dầu |
3 |
11/8; 12/8; 19/8; 25/8/2018 |
Thực hành |
4 |
Nghệ thuật Tranh Lụa (ghép k4) |
Học phần này cung cấp cho học viên một cách có hệ thống những kiến thức |
3 |
3/11; 4/11; 10/11; |
Thực hành |
5 |
Nghệ thuật Tranh Sơn mài (ghép k4) |
Học phần gồm 03 tín chỉ thực hành trên chất liệu sơn mài và 01 tín chỉ bài thu hoạch. Cập nhập thông tin mới củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng kỹ thuật thể hiện của học viên về các chất liêu Sơn mài |
3 |
16/9; 22/9; 23/9; |
Thực hành |
KHÓA 6 |
|||||
1 |
Triết học |
– Nắm vững những kiến thức về triết học và vai trò của triết học, lịch sử triết học thế giới và lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật. Qua đó, có kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá, nhận xét. |
4 |
: 18/8; 19/8; 25/8; 26/8; 8/9; 9/9/2018 |
Làm tiểu luận |
2 |
Tiếng Anh 1 |
– Nắm vững khả năng Nghe, nói, đọc, viết |
4 |
3/11; 4/11; 10/11; 11/11; 17/11; 18/11/2018 |
Thi 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết |
3 |
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học |
– Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu hợp lí và lôgíc. |
3 |
24/11; 25/11; 1/12; 2/12; S8/12/2018 |
Làm tiểu luận |
4 |
Nghệ thuật Sơn dầu (ghép k4, k5) |
Học phần gồm 03 tín chỉ thực hành trên chất liệu sơn dầu và 01 tín chỉ bài thu hoạch. Cập nhập thông tin mới củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng kỹ thuật thể hiện của học viên về các chất liêu Sơn dầu |
3 |
11/8; 12/8; 19/8; 25/8/2018 |
Thực hành |
Kỳ 2 năm học 2018 -2019 |
|||||
Khóa 4 |
|||||
1 |
Tự chọn 3: NT đương đại |
– Nâng cao khả năng tựtập hợp tài liệu và nghiên cứu độc lập. |
2 |
16/3; 17/3; 23/3/2019 |
Tiểu luận |
Khóa 5 |
|||||
1 |
Phương pháp daỵ học chuyên ngành (ghép k6) |
– Đánh giá cách sử dụng các phương pháp dạy học, các kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung dạy học môn mỹ thuật trong nhà trường phổ thông. |
3 |
23/2; 24/2; 2/3; 3/3; |
Tiểu luận |
2 |
Hình họa nâng cao (ghép k6) |
Nhằm củng cố thêm kiến thức cơ bản về cấu trúc hình thể, |
3 |
10/3; 16/3; 14/3; |
Thực hành |
3 |
Thực tế chuyên môn (ghép k5,k6,k7) |
– Mức độ hiểu, vận dụng, các kiến thức cơ bản thực tế các công trình nghệ thuật đã được học. |
4 |
‘Từ ngày 02/6 đến 08/6/2019 |
Tiểu luận |
Khóa 6 |
|||||
1 |
Tiếng Anh 2 |
– Nắm vững khả năng Nghe, nói, đọc, viết |
4 |
6/4; 7/4; 13/4; 20/4; 21/4 |
|
2 |
Phương pháp daỵ học chuyên ngành (ghép k5) |
– Đánh giá cách sử dụng các phương pháp dạy học, các kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung dạy học môn mỹ thuật trong nhà trường phổ thông. |
3 |
23/2; 24/2; 2/3; 3/3; |
Tiểu luận |
3 |
Hình họa nâng cao (ghép k5) |
Nhằm củng cố thêm kiến thức cơ bản về cấu trúc hình thể, |
3 |
10/3; 16/3; 14/3; |
Thực hành |
4 |
Lý luận dạy học (ghép khóa 7) |
– Áp dụng được các vấn đề của quá trình dạy học hiện đại và qui luật dạy học vào môn học thuộc chuyên môn. |
2 |
28/4; 4/5; 5/5/2019 |
Tiểu luận |
5 |
Tâm lý học nghệ thuật (ghép khóa 7) |
– Mức độ hiểu, vận dụng, các kiến thức cơ bản TLH giáo dục Nghệ thuật đã được học. |
2 |
11/5; 12/5; 18/5/2019 |
Tiểu luận |
6 |
Thực tế chuyên môn (ghép k5,k6,k7) |
– Mức độ hiểu, vận dụng, các kiến thức cơ bản thực tế các công trình nghệ thuật đã được học. |
4 |
‘Từ ngày 02/6 đến 08/6/2019 |
Tiểu luận |
Khóa 7 |
|||||
1 |
Triết học |
– Nắm vững những kiến thức về triết học và vai trò của triết học, lịch sử triết học thế giới và lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật. Qua đó, có kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá, nhận xét. |
4 |
23/2; 24/2; 2/3; 3/3; 9/6; 10/3/2019 |
Làm tiểu luận |
2 |
Tiếng Anh 1 |
– Nắm vững khả năng Nghe, nói, đọc, viết |
4 |
6/4; 7/4; 13/4; 14/4; 20/4 |
Thi 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết |
3 |
Lý luận dạy học (ghép khóa 7) |
– Áp dụng được các vấn đề của quá trình dạy học hiện đại và qui luật dạy học vào môn học thuộc chuyên môn. |
2 |
28/4; 4/5; 5/5/2019 |
Tiểu luận |
4 |
Tâm lý học nghệ thuật (ghép khóa 7) |
– Mức độ hiểu, vận dụng, các kiến thức cơ bản TLH giáo dục Nghệ thuật đã được học. |
2 |
11/5; 12/5; 18/5/2019 |
Tiểu luận |
5 |
Thực tế chuyên môn (ghép k5,k6,k7) |
– Mức độ hiểu, vận dụng, các kiến thức cơ bản thực tế các công trình nghệ thuật đã được học. |
4 |
04/6, 07/6, 08/6, 09/6/2019 |
Tiểu luận |
5 |
Quản lý xuất bản |
Nhận thức sâu sắc các khái niệm, nguyên tắc và ý nghĩa cơ bản về quản lý nhà nước về lĩnh vực xuất bản- một lĩnh vực tư tưởng văn hóa. |
2 |
19/8; 25/8; 26/8/2018 |
Tiểu luận |
3. Học kỳ II khóa 8 Thạc sĩ Quản lý văn hóa |
|
|
|
|
|
1 |
Tiếng Anh 2 |
Cung cấp những kiến thức tiếng Anh cơ bản về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng và cấu trúc câu nhằm giúp học viên hoàn thiện bốn kỹ năng nghe, nói, đọc và viết ở mức độ lưu loát, để từ đó học viên có thể ứng dụng vào học tập, công tác nghiên cứu và giảng dạy. Học viên có thể hiểu được các ý chính của một diễn ngôn tiêu chuẩn và xử lí được hầu hết các tình huống liên quan đến chủ điểm trong công việc, trường học, giải trí,… ; Có thể xử lý các tình huống đơn giản khi đi đến nơi sử dụng ngôn ngữ; Có khả năng viết đơn giản nhưng liên kết về các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm; Có thể mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng và hoài bão và có thể trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích cho ý kiến và kế hoạch của bản thân. |
4 |
11/8; 12/8; 18/8; 19/8; 25/8; 26/8/2018 |
Nghe, Nói, Đọc, Viết |
2 |
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học |
Cung cấp cho học viên kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu văn hóa, về bản chất của nghiên cứu khoa học văn hóa cũng như cấu trúc logic của một số công trình khoa học văn hóa. |
3 |
24/11; 25/11; 01/12; 02/12 |
Tiểu luận |
3 |
Nhân học văn hóa |
Học viên nắm được những kiến thức cơ bản về nhân học văn hóa, lý thuyết về nhân học văn hóa,… |
2 |
29/9; 30/9; 06/10/2018 |
Tiểu luận |
4 |
Quản lý di sản văn hóa |
Nắm vững những kiến thức cơ bản, cần thiết về di sản văn hóa và vai trò của di sản văn hóa với phát triển du lịch ở Việt Nam. |
2 |
07/10; 13/10; 14/10/2018 |
Tiểu luận |
5 |
Quản lý hoạt động nghệ thuật |
Nắm vững hệ thống pháp luật về quản lý văn hóa – nghệ thuật và các phương pháp quản lý văn hóa nghệ thuật. |
2 |
20/10; 21/10; 27/10/2018 |
Tiểu luận |
6 |
Chính sách văn hóa |
Nâng cao hiểu biết về chính sách văn hóa ở Việt Nam và các nước. |
4 |
28/10; 03/11; 04/11/2018 |
Tiểu luận |
4. Học kỳ I khóa 9 Thạc sĩ Quản lý văn hóa |
|
|
|
|
|
1 |
Triết học |
Nắm vững những kiến thức về triết học và vai trò của triết học, lịch sử triết học thế giới và lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật. Qua đó, có kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá, nhận xét. |
4 |
18/8; 19/8; 25/8; 26/8; 08/9; 09/9/2018 |
Tiểu luận |
2 |
Tiếng Anh 1 |
Cung cấp những kiến thức tiếng Anh cơ bản về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng và cấu trúc câu nhằm giúp học viên hoàn thiện bốn kỹ năng nghe, nói, đọc và viết ở mức độ lưu loát, để từ đó học viên có thể ứng dụng vào học tập, công tác nghiên cứu và giảng dạy. Học viên có thể hiểu được các ý chính của một diễn ngôn tiêu chuẩn và xử lí được hầu hết các tình huống liên quan đến chủ điểm trong công việc, trường học, giải trí,… ; Có thể xử lý các tình huống đơn giản khi đi đến nơi sử dụng ngôn ngữ; Có khả năng viết đơn giản nhưng liên kết về các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm; Có thể mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng và hoài bão và có thể trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích cho ý kiến và kế hoạch của bản thân. |
4 |
03/11; 04/11; 10/11; 11/11; 17/11; 18/11/2018 |
Nghe, Nói, Đọc, Viết |
3 |
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học |
Cung cấp cho học viên kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu văn hóa, về bản chất của nghiên cứu khoa học văn hóa cũng như cấu trúc logic của một số công trình khoa học văn hóa. |
2 |
24/11; 25/11; 01/12; 02/12 |
Tiểu luận |
4 |
Quản lý di sản văn hóa |
Nắm vững những kiến thức cơ bản, cần thiết về di sản văn hóa và vai trò của di sản văn hóa với phát triển du lịch ở Việt Nam. |
2 |
07/10; 13/10; 14/10/2018 |
Tiểu luận |
5 |
Quản lý hoạt động nghệ thuật |
Nắm vững hệ thống pháp luật về quản lý văn hóa – nghệ thuật và các phương pháp quản lý văn hóa nghệ thuật. |
2 |
20/10; 21/10; 27/10/2018 |
Tiểu luận |
6 |
Nhân học văn hóa |
Học viên nắm được những kiến thức cơ bản về nhân học văn hóa, lý thuyết về nhân học văn hóa,… |
2 |
29/9; 30/9; 06/10/2018 |
Tiểu luận |
II |
Học kỳ 2 năm học 2018 – 2019 |
|
|
||
1. Khóa 7 Thạc sĩ Quản lý văn hóa – Học kỳ IV |
|||||
1 |
Phương pháp đạo diễn chương trình nghệ thuật tổng hợp |
Hiểu rõ vai trò, chức năng của đạo diễn, dàn dựng chương trình nghệ thuật. |
4 |
23/02, 24/02, 02/3, 03/3, 09/3, 10/3/2019 |
Thực hành Biểu diễn |
2 |
Nghệ thuật tạo hình (ghép với K8) |
Hiểu được những vấn đề chung của nghệ thuật tạo hình Việt nam (đặc điểm, phong cách, thành tựu nghệ thuật) theo tiến trình lịch sử. |
2 |
16/3, 17/3, 23/3/2019 |
Tiểu luận |
2. Khóa 8 Thạc sĩ Quản lý văn hóa – Học kỳ III |
|||||
1 |
Văn hóa và phát triển (ghép với K9) |
Hệ thống các khái niệm cơ bản về văn hoá, phát triển, quy luật phát triển, các lý thuyết phát triển, chức năng của văn hóa, giáo dục – đào tạo và khoa học – công nghệ đối với sự phát triển của đất nước cũng như quan điểm của Đảng về văn hóa, nghệ thuật trong thời kỳ đổi mới. |
2 |
23/02, 24/02, 02/3/2019 |
Tiểu luận |
2 |
Quản lý xuất bản |
Nhận thức sâu sắc các khái niệm, nguyên tắc và ý nghĩa cơ bản về quản lý nhà nước về lĩnh vực xuất bản- một lĩnh vực tư tưởng văn hóa. |
2 |
03/3, 09/3, 10/3/2019 |
Tiểu luận |
1 |
Nghệ thuật tạo hình |
Hiểu được những vấn đề chung của nghệ thuật tạo hình Việt nam (đặc điểm, phong cách, thành tựu nghệ thuật) theo tiến trình lịch sử. |
2 |
16/3, 17/3, 23/3/2019 |
Tiểu luận |
2 |
Quản lý lễ hội |
Nắm vững những kiến thức cơ bản về lễ hội, quản lý lễ hội; giá trị và vai trò của lễ hội tới đời sống văn hóa – xã hội. |
2 |
24/3, 30/3, 31/3/2019 |
Tiểu luận |
3 |
Quản lý thiết chế văn hóa |
Nắm vững những kiến thức cơ bản về quản lý nhà hát, nhà văn hóa, bưu điện, bảo tàng, …và những qui trình quản lý của các loại hình thiết chế khác nhau. |
2 |
6/4, 7/4, 13/4/2019 |
Tiểu luận |
4 |
Thực tế chuyên môn |
Học viên có được những kiến thức cơ bản về công tác quản lý văn hóa thực tế. |
4 |
04/6, 07/6, 08/6, 09/6/2019 |
Tiểu luận |
3. Khóa 9 Thạc sĩ Quản lý văn hóa – Học kỳ II |
|
|
|
|
|
1 |
Văn hóa và phát triển (ghép với K8) |
Hệ thống các khái niệm cơ bản về văn hoá, phát triển, quy luật phát triển, các lý thuyết phát triển, chức năng của văn hóa, giáo dục – đào tạo và khoa học – công nghệ đối với sự phát triển của đất nước cũng như quan điểm của Đảng về văn hóa, nghệ thuật trong thời kỳ đổi mới. |
2 |
23/02, 24/02, 02/3/2019 |
Tiểu luận |
2 |
Chính sách văn hóa |
Nâng cao hiểu biết về chính sách văn hóa ở Việt Nam và các nước. |
2 |
03/3, 09/3, 10/3/2019 |
Tiểu luận |
3 |
Tâm lý học quản lý văn hóa (ghép K10) |
Học viên hiểu được những vấn đề cơ bản của tâm lý học quản lý: đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp; phân tích được cấu trúc, chức năng của hoạt động quản lý; làm quen và hiểu được một số yếu tố, hiện tượng tâm lý cơ bản nảy sinh và ảnh hưởng tới hiệu quả của quá trình quản lý. |
2 |
16/3, 17/3, 23/3/2019 |
Tiểu luận |
3 |
Xã hội học văn hóa (ghép K10) |
Nắm vững hệ thống tri thức khoa học chuyên ngành Xã hội học văn hóa, những thành tựu nghiên cứu, tư vấn Xã hội học Văn hóa trên thế giới và ở Việt Nam. |
2 |
24/3, 30/3, 31/3/2019 |
Tiểu luận |
3 |
Tiếng Anh 2 (ghép với K6 chuyên ngành LL&PPDHBM Mỹ thuật) |
Cung cấp những kiến thức tiếng Anh cơ bản về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng và cấu trúc câu nhằm giúp học viên hoàn thiện bốn kỹ năng nghe, nói, đọc và viết ở mức độ lưu loát, để từ đó học viên có thể ứng dụng vào học tập, công tác nghiên cứu và giảng dạy. Học viên có thể hiểu được các ý chính của một diễn ngôn tiêu chuẩn và xử lí được hầu hết các tình huống liên quan đến chủ điểm trong công việc, trường học, giải trí,… ; Có thể xử lý các tình huống đơn giản khi đi đến nơi sử dụng ngôn ngữ; Có khả năng viết đơn giản nhưng liên kết về các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm; Có thể mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng và hoài bão và có thể trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích cho ý kiến và kế hoạch của bản thân. |
4 |
6/4, 7/4, 13/4, 20/4, 21/4, 27/4/2019 |
Nghe, Nói, Đọc, Viết |
4 |
Thực tế chuyên môn |
Học viên có được những kiến thức cơ bản về công tác quản lý văn hóa thực tế. |
4 |
04/6, 07/6, 08/6, 09/6/2019 |
Tiểu luận |
4. Khóa 10 Thạc sĩ Quản lý văn hóa – Học kỳ I |
|||||
1 |
Triết học (ghép K7 chuyên ngành LL&PPDHBM Mỹ thuật, K12 chuyên ngành LL&PPDH Âm nhạc) |
Nắm vững những kiến thức về triết học và vai trò của triết học, lịch sử triết học thế giới và lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật. Qua đó, có kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá, nhận xét. |
4 |
23/02, 24/02, 02/3, 03/3, 09/3, 10/3/2019 |
Tiểu luận |
2 |
Tâm lý học quản lý văn hóa (ghép K9) |
Học viên hiểu được những vấn đề cơ bản của tâm lý học quản lý: đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp; phân tích được cấu trúc, chức năng của hoạt động quản lý; làm quen và hiểu được một số yếu tố, hiện tượng tâm lý cơ bản nảy sinh và ảnh hưởng tới hiệu quả của quá trình quản lý. |
2 |
16/3, 17/3, 23/3/2019 |
Tiểu luận |
3 |
Xã hội học văn hóa (ghép K9) |
Nắm vững hệ thống tri thức khoa học chuyên ngành Xã hội học văn hóa, những thành tựu nghiên cứu, tư vấn Xã hội học Văn hóa trên thế giới và ở Việt Nam. |
2 |
24/3, 30/3, 31/3/2019 |
Tiểu luận |
4 |
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học |
Cung cấp cho học viên kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu văn hóa, về bản chất của nghiên cứu khoa học văn hóa cũng như cấu trúc logic của một số công trình khoa học văn hóa. |
3 |
6/4, 7/4, 13/4, 20/4, |
Tiểu luận |
5 |
Tiếng Anh 1 |
Cung cấp những kiến thức tiếng Anh cơ bản về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng và cấu trúc câu nhằm giúp học viên hoàn thiện bốn kỹ năng nghe, nói, đọc và viết ở mức độ lưu loát, để từ đó học viên có thể ứng dụng vào học tập, công tác nghiên cứu và giảng dạy. Học viên có thể hiểu được các ý chính của một diễn ngôn tiêu chuẩn và xử lí được hầu hết các tình huống liên quan đến chủ điểm trong công việc, trường học, giải trí,… ; Có thể xử lý các tình huống đơn giản khi đi đến nơi sử dụng ngôn ngữ; Có khả năng viết đơn giản nhưng liên kết về các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm; Có thể mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng và hoài bão và có thể trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích cho ý kiến và kế hoạch của bản thân. |
4 |
27/4, 28/4, 4/5, 5/5, 11/5, 12/5/2019 |
Nghe, Nói, Đọc, Viết |
6 |
Thực tế chuyên môn |
Học viên có được những kiến thức cơ bản về công tác quản lý văn hóa thực tế. |
4 |
04/6, 07/6, 08/6, 09/6/2019 |
Tiểu luận |
STT |
Tên môn học |
Mục đích môn học |
Số tín chỉ |
Lịch trình giảng dạy |
Phương pháp đánh giá sinh viên |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
D. Công khai thông tin về giáo trình, tài liệu tham khảo do cơ sở giáo dục tổ chức biên soạn
STT |
Tên giáo trình, tài liệu tham khảo (kể cả giáo trình điện tử) |
Năm xuất bản |
Kế hoạch soạn thảo giáo trình, tài liệu tham khảo (kể cả giáo trình điện tử) |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
E. Công khai thông tin về đồ án, khóa luận, luận văn, luận án tốt nghiệp
STT |
Tên đề tài |
Họ và tên người thực hiện |
Họ và tên người hướng dẫn |
Nội dung tóm tắt |
I |
Chuyên ngành LL&PPDH Âm nhạc: |
|||
1 |
Dạy học hát dân ca cho học sinh lớp 6, Trường Trung học cơ sở Đan Phượng, thành phố Hà Nội. |
Bùi Thị Thủy |
TS. Nguyễn Đỗ Hiệp |
Đã đăng tải toàn văn LV của các HV trên Website của Trường:.spnttw.edu.vn |
2 |
Dạy học hòa tấu dàn nhạc Chèo tại Nhà hát Chèo Việt Nam. |
Đào Tuấn Hải |
TS. Nguyễn Đỗ Hiệp. |
Truy cập phần Luận văn-Luận án |
3 |
Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc cho học sinh khối 9, Trường Trung học cơ sở Đống Đa, Hà Nội qua hoạt động ngoại khóa. |
Đinh Phú Đức |
PGS.TS. Phạm Trọng Toàn. |
|
4 |
Dạy hoc ca khúc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận cho học sinh Trung cấp Thanh nhạc, Trường Đại học Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. |
Đỗ Thị Lam |
PGS.TS. Nguyễn Thị Tố Mai |
|
5 |
Đưa Đồng dao vào dạy học Âm nhạc tại Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Huế. |
Hoàng Anh Dũng |
PGS.TS. Kiều Trung Sơn |
|
6 |
Dạy học thể loại Blues cho học sinh lớp Đàn phím điện tử tại Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Hải Phòng. |
Hoàng Lệ Thủy |
TS. Đào Trọng Tuyên. |
|
7 |
Rèn luyện kĩ năng biểu diễn Nhóm thanh nhạc cho sinh viên Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội. |
Hoàng Thị Thúy Dung |
TS. Đỗ Thị Thanh Nhàn |
|
8 |
Dạy học Piano cho trẻ 5 tuổi tại Trường Mầm non Tuổi thần tiên, Mỹ Đình, Hà Nội. |
Hoàng Văn Đạt |
PGS.TS. Nguyễn Đăng Nghị. |
|
9 |
Đưa dân ca Ví, Giặm vào hoạt động ngoại khóa Âm nhạc ở một số trường Tiểu học trên địa bàn huyện Nghi Xuân, Nghệ Tĩnh. |
Lê Thị Huyền |
PGS.TS. Trịnh Hoài Thu |
|
10 |
Dạy học môn Hòa tấu nhạc nhẹ tại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội. |
Lê Việt Hùng |
PGS.TS. Nguyễn Phúc Linh |
|
11 |
Dạy học môn Hòa tấu nhạc nhẹ tại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội. |
Lê Việt Hùng |
PGS.TS. Nguyễn Phúc Linh |
|
12 |
Dạy học đàn Piano cho học sinh Trung cấp Thanh nhạc, Trườn Đại học Hạ Long. |
Nguyễn Bá Quyền |
TS. Đào Trọng Tuyên. |
|
13 |
Đề tài: Dạy học hát cho học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm, thành phố Buôn Ma Thuột. |
Nguyễn Lê Xuân Quý |
PGS.TS. Nguyễn Đăng Nghị. |
|
14 |
Dạy học soạn đệm ca khúc trên đàn phím điện tử cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Âm nhạc, Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai. |
Nguyễn Phú Quốc |
PGS.TS. Trần Hoàng Tiến |
|
15 |
Dạy học đàn phím điện tử tại Cung Văn hóa thiếu nhi thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. |
Nguyễn Thanh Thư |
TS. Đào Trọng Tuyên. |
|
16 |
Dạy học học phần Nhạc cơ sở cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Mầm non. |
Nguyễn Thị Ái |
TS. Trần Bảo Lân. |
|
17 |
Đưa hát Chầu văn vào hoạt động ngoại khóa Âm nhạc cho học sinh Trường Trung học cơ sở Thanh Mai, huyện Thanh Oai, Hà Nội. |
Nguyễn Thị Châm |
TS. Nguyễn Thị Thanh Phương. |
|
18 |
Dạy học kỹ năng trình diễn ca khúc nhạc nhẹ cho học viên Trung cấp Thanh nhạc, Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội. |
Nguyễn Thị Nội |
PGS.TS. Vũ Hướng. |
|
19 |
Dạy học môn Đàn phím điện tử cho hệ Trung cấp Sư phạm Âm nhạc, Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình. |
Nguyễn Thị Thanh Huyền |
PGS.TS. Phạm Trọng Toàn. |
|
20 |
Dạy hát đồng dao cho học sinh trường Tiểu học Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội. |
Nguyễn Thị Thu Hà |
PGS.TS. Lê Văn Toàn. |
|
21 |
Đưa hát Then vào hoạt động ngoại khóa tại trường Trung học Cơ sở Đồng Đăng, huyện Cao Lộc, Lạng Sơn. |
Nguyễn Thị Thu Hoài |
PGS.TS. Phạm Trọng Toàn. |
|
22 |
Dạy học dân ca Ê Đê trong hoạt động ngoại khóa cho học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Du, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. |
Nông Thị Thêu |
PGS.TS Hà Thị Hoa. |
|
23 |
Dạy học chỉ huy hợp xướng tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. |
Phạm Hoàng Trung |
TS. Lê Vinh Hưng. |
|
24 |
Dạy học Sáo trúc cho sinh viên Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội. |
Phạm Hữu Dực |
PGS.TS. Phạm Trọng Toàn. |
|
25 |
Dạy học hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tại Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An. |
Phạm Thị Minh Nguyệt |
PGS.TS. Lê Văn Toàn. |
|
26 |
Dạy học nghe nhạc cho trẻ Mẫu giáo lớn tại Trường Mầm non Tuổi hoa. |
Phạm Thị Phương Nga |
TS. Ngô Thị Nam |
|
27 |
Dàn dựng hợp xướng A Cappella cho hệ Đại hoc Sư phạm Âm nhạc, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương |
Phạm Xuân Danh |
PGS.TS. Nguyễn Thiếu Hoa |
|
28 |
Dạy học ca khúc của nhạc sĩ Huy Thục cho giọng nữ cao, hệ Trung cấp tại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội. |
Phan Thị Phượng |
PGS.TS. Lê Văn Toàn. |
|
29 |
Dạy học Đọc – Ghi nhạc cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Âm nhạc tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum. |
Trần Kim Trọng Nghĩa |
PGS.TS. Trần Hoàng Tiến |
|
30 |
Dạy học Piano cho học sinh Tiểu học tại Trung tâm Ngôi sao nhỏ – Long Biên – Hà Nội. |
Trần Quỳnh Anh |
PGS.TS. Nguyễn Phúc Linh |
|
31 |
Dạy học âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi ở Trường Mẫu giáo An Bình, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh. |
Trần Thị Duy Bình |
PGS.TS Hà Thị Hoa. |
|
32 |
Dạy hoọc đệm ca khúc mang âm hưởng dân ca Thanh Hóa trên đàn phím điện tử. |
Trần Thị Oanh |
TS. Đỗ Thị Thanh Nhàn |
|
33 |
Dạy học tác phẩm Đàn tranh của nhạc sĩ Phạm Thúy Hoan tại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội. |
Trần Thị Phương Anh |
TS. Nguyễn T. Thanh Phương |
|
34 |
Phương pháp phân tích ca khúc thiếu nhi cho sinh viên hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc. |
Trần Trang Anh |
PGS.TS. Lê Anh Tuấn |
|
35 |
Dàn dựng ca khúc cách mạng tại Câu lạc bộ Hương Nhãn, thành phố Hưng Yên. |
Trịnh Thanh Tuấn |
GS.TS. Lê Ngọc Canh |
|
36 |
Biện pháp phát triển khả năng cảm thụ tiết tấu cho trẻ 5-6 tuổi tại Trường mầm non Hùng Vương, Vĩnh Phúc. |
Trịnh Thị Sen |
TS. Đỗ Thị Minh Chính |
|
37 |
Dạy học hát dân ca Tày, Nùng trong hoạt động ngoại khóa tại Trường Trung học cơ sở Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên. |
Vi Thị Ngọc Ánh |
PGS.TS. Trịnh Hoài Thu |
|
II |
Chuyên ngành LL&PPDHBM Mỹ thuật: |
|||
38 |
Hình tượng người phụ nữ trong tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh vận dụng vào dạy học môn Mỹ thuật ở Trường Tiểu học Thực nghiệm. |
Đặng Thị Thu An |
PGS.TS. Trang Thanh Hiền |
|
39 |
Nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc chùa Mễ Trì Thượng vận dụng vào dạy học phân môn Vẽ tranh tại Trường Trung học cơ sở Mễ Trì. |
Đỗ Tuyết Mai |
TS. Phạm Văn Tuyến. |
|
40 |
Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Mỹ thuật cho lứa tuổi Mầm non tại Nhà Thiếu nhi Hà Đông, Hà Nội. |
Đoàn Thị Thu Hiền |
PGS.TS. Trang Thanh Hiền |
|
41 |
Vận dụng yếu tố siêu thực trong tranh thờ người Sán Dìu vào dạy học môn bố cục tại Trường Cao đẳng Hải Dương. |
Lương Quốc Vĩ |
PGS.TS. Nguyễn Nghĩa Phương |
|
42 |
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc chùa Sisaket ứng dụng trong dạy học môn Lịch sử Mỹ thuật ở Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ thuật Lào. |
Manaxay Choulamany |
TS. Phạm Minh Phong |
|
43 |
Nghệ thuật Claude Monet trong dạy học môn Đồ họa thời trang tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. |
Nguyễn Hoàng Tùng |
TS. Nguyễn Văn Cường |
|
44 |
Tranh khắc gỗ của họa sĩ Katsushika Hokusai vận dụng vào dạy học môn Sáng tác thiết kế ba – Khoa Thiết kế Đồ họa, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. |
Nguyễn Hữu Quyến |
TS. Nguyễn Ngọc Ân |
|
45 |
Ứng dụng nghệ thuật Gothic trong dạy học môn Tạo mẫu trang phục, Khoa Thiết kế thời trang, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. |
Nguyễn Huyền Trang |
PGS.TS. Trang Thanh Hiền |
|
46 |
Nghệ thuật chạm khắc đình Bảng Môn trong dạy học môn Trang trí cho sinh viên Sư phạm Mỹ thuật tại Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. |
Phạm Hà Thanh |
PGS.TS. Nguyễn Nghĩa Phương |
|
47 |
Xây dựng nội dung hoạt động ngoại khóa môn Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nam ĐỊnh. |
Phạm Ngọc Hưng |
TS. Quách Thị Ngọc An |
|
48 |
Dạy học mỹ thuật theo hướng tiếp cận phát triển năng lực ở trường Tiểu học Thực nghiệm, viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. |
Phạm Thị Thu Hương |
PGS.TS. Đinh Gia Lê. |
|
49 |
Nghệ tuật tạo hình trong tranh của họa sĩ May Chandavong ứng dụng trong nghệ thuật Vẽ tranh sơn dầu tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ thuật Lào. |
Somphet Chanthala |
TS. Phạm Minh Phong |
|
50 |
Nghệ thuật chạm khắc trong chùa Thầy vận dụng vào dạy học phân môn vẽ trang trí ở trường Trung học cơ sở An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội. |
Trương Thị Dung |
PGS.TS. Đặng Mai Anh. |
|
51 |
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực trong môn Mỹ thuật tại Trường Trung học cơ sở Đặng Hữu Phổ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. |
Trương Thị Khánh Trang |
TS. Nguyễn Ngọc Ân |
|
52 |
Hình tượng con người trong chạm khắc chùa Xiêng Thoong vận dụng vào dạy học môn Trang trí tại Trường Mỹ thuật Quốc gia Lào. |
Viphakone Souk Pathoum Vanh |
TS. Phạm Minh Phong |
|
53 |
Vận dụng nghệ thuật trong tranh Bùi Xuân Phái vào dạy học phân môn Vẽ tranh theo đề tài, Trường Trung học cơ sở Lê Lợi, quận Hà Đông, Hà Nội. |
Vũ Thị Ngọc Linh |
TS. Phạm Văn Tuyến |
|
III |
Chuyên ngành Quản lý văn hóa: |
|||
54 |
Xây dựng đời sống văn hóa công nhân Khu công nghiệp Cái Lân, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. |
Bế Thị Thùy Dương |
PGS. TS. Đào Đăng Phượng. |
|
55 |
Quản lý văn hóa trên địa bàn phường Thạch Bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội. |
Bùi Ngọc Dương |
TS. Trương Xuân Trường |
|
56 |
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của người Mường ở thành phố Hòa Bình. |
Bùi Thanh Ngọc |
TS. Dương Thị Thu Hà. |
|
57 |
Quản lý lễ hội Đền Cao , phường An Lạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. |
Bùi Thị Miên |
TS. Đỗ Lan Phương. |
|
58 |
Bảo tồn và phát huy nghề Tò He truyền thống tại làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội. |
Bùi Thu Huyền |
PGS.TS. Nguyễn Duy Thiệu. |
|
59 |
Quản lý khu di tích lịch sử và danh thắng Vũng Đục, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. |
Bùi Xuân Hẹn |
PGS.TS. Phan Văn Tú |
|
60 |
Quản lý lễ hội Hoa phượng đỏ ở thành phố Hải Phòng. |
Cao Thị Minh Hảo |
Cao Thị Minh Hảo |
|
61 |
Văn hóa công sở tại Đài phát thanh – truyền hình Hải Phòng. |
Đặng Thị Thu Hiền |
TS. Đào Hải Triều. |
|
62 |
Xây dựng đời sống văn hóa ở xã Khánh Hông, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. |
Đào Đức Tính |
PGS.TS. Trần Đức Ngôn |
|
63 |
Xây dựng đời sống văn hóa ở xã Ninh Nhất, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. |
Đào Sỹ Vinh |
PGS.TS. Đinh Thị Vân Chi. |
|
64 |
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở phường Mạo Khê, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. |
Đào Thị Phương Thảo |
PGS.TS. Nguyễn Thị Huệ |
|
65 |
Văn hóa biển với sự phát triển du lịch ở huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng. |
Đào Văn Vinh |
PGS.TS. Đinh Thị Vân Chi. |
|
66 |
Quản lý hoạt động văn hóa của Trung tâm Văn hóa – Thông tin thành phố Hải Dương. |
Đỗ Thị Mai Huệ |
TS. Hoàng Minh Khánh |
|
67 |
Quản lý lễ Chạp tổ làng Trung Trữ, xã Ninh Giang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. |
Đinh Duy Hoàn |
PGS.TS. Cao Đức Hải |
|
68 |
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở quận Hải An, thành phố Hải Phòng. |
Đinh Quang Phong |
GS.TS. Bùi Quang Thanh. |
|
69 |
Công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. |
Đinh Thị Thư |
PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo. |
|
70 |
Công tác quản lý đi tích lịch sử cấp quốc gia ở tỉnh Ninh Bình. |
Đinh Văn Phương |
PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo. |
|
71 |
Quản lý quảng cáo ngoài trời trên địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh phú Thọ. |
Đỗ Hồng Đức |
TS. Đỗ Quang Minh |
|
72 |
Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại Trung tâm Văn hóa – Thông tin quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng. |
Đỗ Khắc Bẩy |
GS.TS. Đào Mạnh Hùng. |
|
73 |
Quản lý di tích lịch sử đền An Biên, xã Thủy An, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. |
Đỗ Thành Hưng |
PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo. |
|
74 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng. |
Đỗ Thị Thúy Trinh |
GS.TS. Trương Quốc Bình. |
|
75 |
Quản lý hoạt động thông tin, cổ động tại quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng. |
Doãn Hoàng Quân |
PGS.TS. Võ Quang Trọng. |
|
76 |
Quản lý Nhà hát Chèo Quân đội. |
Hà Quang Hảo |
PGS.TS. Trần Đức Ngôn |
|
77 |
Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Chợ Đình Bích La, xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng trị gắn với phát triển du lịch. |
Hồ Ngọc Thiên |
PGS.TS. Đào Đăng Phượng |
|
78 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Chu Hưng gắn với phát triển du lịch ở huyện Hạ Hòa, tỉnh phú Thọ. |
Hồ Thị Phương Linh |
PGS.TS. Đào Đăng Phượng |
|
79 |
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. |
Hoàng Đức Tự |
TS. Lê Thị Thu Hà. |
|
80 |
Quản lý di tích lịch sử và văn hóa một hợp phần của khu di tích Tây Yên Tử thuộc huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. |
Hoàng Thị Hằng |
PGS.TS. Phạm Quỳnh Phương. |
|
81 |
Xây dựng tổ dân phố văn hóa ở quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. |
Hoàng Thị Hiếu |
TS. Nguyễn Đình Mạnh |
|
82 |
Quản lý nhà nước về hoạt động quảng cáo thương mại ngoài trời trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. |
Hoàng Thị Huyền |
TS. Đỗ Quang Minh. |
|
83 |
Quản lý di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên. |
Hoàng Xuân Trường |
TS. Nguyễn Thị Thu Hường |
|
84 |
Quản lý lễ hội Tràng Kênh tại huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. |
Lã Thị Thu Thủy |
PGS.TS. Ngô Văn Doanh |
|
85 |
Quản lý dịch vụ kinh doanh Karaoke tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng. |
Lại Đình Long |
GS.TS. Đào Mạnh Hùng. |
|
86 |
Xây dựng đời sống văn hóa trong sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội. |
Lăng Thị Ngọc |
PGS.TS. Nguyễn Hữu Thức. |
|
87 |
Xây dựng nếp sống vawnhoas sinh viên Trường Đại học Hải Phòng. |
Lê Minh Huyền |
PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo. |
|
88 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa Đình Vòng – Phường Hạ ĐÌnh, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. |
Lê Minh Thành |
PGS.TS. Trần Đình Tuấn |
|
89 |
Quản lý lễ hội Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. |
Lê Thị Hằng. |
PGS.TS. Trịnh Thị Minh Đức. |
|
90 |
Quản lý lễ hội đình Phụng Pháp, phường Đằng Giang, quận Ngô Quyền, thanh phố Hải Phòng. |
Lê Thj Minh Lý |
PGS.TS. Lê Thị Minh Lý |
|
91 |
Quản lý các câu lạc bộ tại Trung tâm Văn hóa thông tin huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. |
Lê Xuân Thủy |
PGS.TS. Nguyễn Duy Thiệu. |
|
92 |
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. |
Mạc Quốc Đông |
PGS.TS. Nguyễn Hữu Thức. |
|
93 |
Quản lý di tích đền An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. |
Mạc Thị Hải Hà |
PGS.TS. Lê Quang Vinh. |
|
94 |
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở xã Quang Minh, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. |
Mạc Thị Thiêm |
PGS.TS. Nguyễn Duy Thiệu. |
|
95 |
Quản lý hoạt động biểu diễn của Đoàn Chéo Hải Phòng. |
Ngô Thị Vân Anh |
PGS.TS. Trịnh Hoài Thu. |
|
96 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Quát, xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. |
Nguễn Thị Oanh |
TS. Đỗ Lan Phương |
|
97 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa đình Huề Trì, xẫ An Phụ, huyện Kim Môn, tỉnh Hải Dương. |
Nguyễn Doãn Đài |
PGS.TS. Phan Văn Tú |
|
98 |
Quản lý lễ hội Xương Giang, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. |
Nguyễn Ngọc Hải |
PGS.TS. Phạm Trọng Toàn |
|
99 |
Hầu đồng tại phủ Thượng Đoạn, phường Đông Hải 1, quận Hải An, thành phố Hải Phòng. |
Nguyễn Ngọc Quang |
PGS.TS. Trịnh Hoài Thu. |
|
100 |
Quản lý hoạt động xuất bản tại tỉnh Quảng Ninh. |
Nguyễn Phương Thảo |
TS. Đỗ Quang Minh |
|
101 |
Quản lý khu di tích lưu niệm đồng chí Nguyễn Văn Cừ, thành phố Bắc Ninh. |
Nguyễn Thảo Vân |
PGS.TS. Đặng Văn Bài |
|
102 |
Quản lý di tích đình Phong cốc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. |
Nguyễn Thị Giang |
PGS.TS. Nguyễn Văn Cần |
|
103 |
Quản lý các hoạt động văn hóa tại khu du lịch bản Lác, Mai Châu, Hòa Bình. |
Nguyễn Thị Hương. |
TS. Dương Thị Thu Hà. |
|
104 |
Quản lý văn hóa đọc tại Thư viện tỉnh Hải Dương. |
Nguyễn Thị Kim Phượng |
PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Thanh. |
|
105 |
Quản lý khu di tích lịch sử văn hóa xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. |
Nguyễn Thị Minh Lương |
PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo. |
|
106 |
Quản lý di tích lịch sử – văn hóa đền – chùa Thái, xã Trấn Dương, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng |
Nguyễn Thị Phương Ngọc |
PGS.TS. Bùi Quang Thanh. |
|
107 |
Quản lý di tích và lễ hội đình Giang Võng, phường Hà Khánh, thành phố Hạ :Long, tỉnh Quảng Ninh. |
Nguyễn Thị Tâm |
PGS.TS. Trịnh Thị Minh Đức. |
|
108 |
Quản lý hoạt động của Thư viện tỉnh Quảng Ninh |
Nguyễn Thị Thủy |
PGS.TS. Nguyễn Văn Cần |
|
109 |
Quản lý di tích lịch sử Khu phố cổ Hà Nội gắn với phát triển du lịch. |
Nguyễn Thị Thùy Linh |
PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo. |
|
110 |
Quản lý hoạt động quảng cáo ngoài trời trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Nịnh. |
Nguyễn Trung Tuấn |
TS. Đỗ Quang Minh |
|
111 |
Quản lý di tích chùa Thái Lạc, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. |
Nguyễn Văn Ba |
PGS.TS. Dương Văn Sáu |
|
112 |
Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật của Đoàn Văn công Quân khu 3. |
Nguyễn Văn Hiếu |
TS. Đào Hải Triều. |
|
113 |
Quản lý hoạt động của Trung tâm Văn hóa – Thông tin và Thể thao quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. |
Nguyễn Văn Lập |
TS. Trương Xuân Trường |
|
114 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Mô, xâ Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng. |
Nguyễn Văn Như |
PGS.TS. Bùi Quang Thanh. |
|
115 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa miếu, chùa Bảo Hà, xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. |
Nguyễn Văn Trinh |
PGS.TS. Nguyễn Thị Huệ |
|
116 |
Quản lý lễ hội trên địa bàn huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng. |
Nguyễn Văn Long |
PGS.TS. Đinh Gia Lê. |
|
117 |
Quản lý lễ hội chùa Hào Xá, xã Thanh Xá, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. |
Nguyễn Xuân Tám |
TS. Nguyễn Thị Thu Hoài. |
|
118 |
Quản lý hoạt động câu lạc bộ tại Cung Văn hóa thiếu nhi Hải Phòng. |
Nguyễn Xuân Trí |
PGS.TS. Bùi Hoài Sơn. |
|
119 |
Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại Nhà hát Chèo Ninh Bình. |
Ninh Việt Triều |
PGS.TS. Hà Thị Hoa. |
|
120 |
Quản lý di tích đền Bình Hải, xã Yên Nhân, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. |
Phạm Chí Linh |
PGS.TS. Ngô Văn Doanh |
|
121 |
Quản lý lễ hội đình làng Duyên Phúc, xã Khánh Hồng, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. |
Phạm Đăng Khoa |
PGS.TS. Nguyễn Thị Huệ |
|
122 |
Quản lý di tích lịch sử – văn hóa đình Vĩnh Khê, xã An Đồng, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng. |
Phạm Thị Liên |
TS. Nguyễn Thị Lan Hương. |
|
123 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa Từ Lương Xâm, phường Nam Hải, quận Hải An, thành phố Hải phòng. |
Phạm Thị Thu Hà |
PGS.TS. Lê Thị Minh Lý |
|
124 |
Công tác quản lý chùa Sùng Thiên (chùa Dâu), thôn Thị Đức, xã nhật Tân, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. |
Phạm Văn Hưng |
GS.TS. Lê Hồng Lý. |
|
125 |
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. |
Phạm Văn Quyền |
TS. Hoàng Minh Khánh |
|
126 |
Quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Tứ Ký ở phường Hoàng Liệt, quận Hoàng mai, thành phố Hà Nội. |
Phạm Việt Hùng |
PGS.TS. Nguyễn Thị Huệ |
|
127 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Ngọc Sơn – hồ Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. |
Phan Hoàng Anh |
GS.TS. Lê Hồng Lý. |
|
128 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa xã Phú Sơn, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. |
Quách Viết Đẩu Nam |
PGS.TS. Ngô Văn Doanh |
|
129 |
Bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống của người Dao Thanh Phán, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh gắn với phát triển du lịch. |
Tô Thị Nga |
PGS.TS. Nguyễn Duy Thiệu. |
|
130 |
Quản lý di tích đền Và, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. |
Trần Đức Bảo |
PGS.TS. Dwong Văn Sáu |
|
131 |
Đề tài: Quản lý lễ hội Yên Thế, thị trấn Cầu Gồ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. |
Trần Hoàng Biên. |
TS. Dương Thị Thu Hà. |
|
132 |
Xây dựng đời sống văn hóa tại Trung tâm Mỹ thuật, Đài Truyền hình Việt Nam. |
Trần Ngọc Ánh. |
TS. Lê Thị Thu Hiền. |
|
133 |
Quản lý hoạt động nghệ thuật quần chúng tại quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng. |
Trần Thị Mai Phương |
GS.TS. Lê Hồng Lý. |
|
134 |
Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại Đoàn kịch nói Hải Phòng. |
Trần Việt Tuấn |
Nguyễn Thị Thu Hường. |
|
135 |
Xây dựng đời sống văn hóa ở thị trấn Tứ Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. |
Trương Thị Toan |
PGS.TS. Trịnh Thị Minh Đức. |
|
136 |
Quản lý hoạt động văn hóa tại tuyến phố đi bộ Hồ Gươm gắn với phát triển du lịch của thành phố Hà Nội. |
Võ Hồng Nhung. |
PGS.TS. Nguyễn Hữu Thức. |
|
137 |
Quản lý nhà nước về thiết chế văn hóa ở huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng. |
Vũ Duy Hiếu |
PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Thanh. |
|
138 |
Quản lý lễ hội Nữ tướng Lê Chân, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng. |
Vũ Thị Việt Hà |
GS.TS. Lê Hồng Lý. |
|
139 |
Quản lý di tích lịch sử văn hóa ở huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. |
Vũ Văn Hưng |
PGS.TS. Trần Đức Ngôn |
|
Khóa luận tốt nghiệp |
||||
1 |
Sử dụng một số bài hát Tiếng Anh trong chương trình dạy học âm nhạc chính khóa tại trường THCS Quốc tế Newton |
Trần Thị Thủy |
Trần Thị Thanh Hương |
|
2 |
Nâng cao khả năng cảm thụ Âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường Tiểu học Sơn Tiến, Hương Sơn, Hà Tĩnh |
Nguyễn Thị Thanh Huyền |
Lương Minh Tân |
|
3 |
Vận dụng phương pháp dạy học ORFF-SCHULWERK vào giảng dạy bộ môn âm nhạc tại trường tiểu học Lê Lợi – Vụ Bản – Nam Định |
Nguyễn Thị Ngọc Tuyết |
Nguyễn Thị Lệ Huyền |
|
4 |
Nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non. |
Quách Thị Hải |
Nguyễn Tuấn Cường |
|
5 |
Giá trị nghệ thuật của tranh thờ người Dao tỉnh Lào Cai |
Giàng A Chú |
Nguyễn Huy Trung |
|
6 |
Nâng cao năng lực sáng tạo của học sinh Trung học Cơ sở trong phân môn Trang trí |
Vũ Thị Thu Uyên |
Vũ Thị Kim Vân |
|
7 |
Dạy học ký họa theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường Trung học cơ sở Ân Thi – Hưng Yên. |
Mai Văn Chính |
Trần Thị Vân |
|
8 |
Vẻ đẹp người phụ nữ trong tranh của họa sĩ Bùi Tiến Tuấn |
Ngô Thị Nhung |
Nguyễn Thị Trang Ngà |
|
9 |
Vẻ đẹp người phụ nữ trong tranh của họa sĩ Trần Đông Lương |
Vũ Thị Nương |
Nguyễn Thị Huyền |
|
10 |
Phát huy tư duy sáng tạo cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm làm tranh dân gian Đông Hồ |
Lưu Thị Hương Thủy |
Nguyễn Thị May |
|
11 |
Màu sắc trong tranh của họa sĩ André Derain |
Phùng Thị Thủy |
Nguyễn Quang Hải |
|
12 |
Nghệ thuật tạo hình trong tranh họa sĩ Mộng Bích |
Nguyễn Thị Kiều Oanh |
Nguyễn Thị Hà Hoa |
|
13 |
Gía trị nghệ thuật của tranh Khắc gỗ Nhật Bản Ukiyo-e |
Cao Tuyết Lê |
Đinh Tiến Hiếu |
|
14 |
Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tại làng Ngọc Hòa, Ninh Giang, Hải Dương |
Lê Thị Trà My |
Nguyễn Hữu Thức |
|
15 |
Quản lý di tích Đền Trình tại chùa Hương TP Hà Nội. |
Đông Thị Hồng Hạnh |
Nông Thị Thanh Thúy |
|
16 |
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá làng nghề tại làng Chuông, huyện Thanh Oai, Hà Nội |
Nguyễn Thị Nga |
Nông Thị Thanh Thúy |
|
17 |
Quản lý hoạt động văn hóa tại khu du lịch sinh thái Na Hang, tỉnh Tuyên Quang |
Nguyễn Thị Hạnh |
Nguyễn Thị Thanh Mai |
|
18 |
Ứng Dụng Marketing Văn hóa Nghệ thuật vào bảo tàng tỉnh Bắc Ninh. |
Nguyễn Thị Kim Huế |
Tráng Thị Thúy |
|
19 |
Công tác quản lý di tích đền Sòng Sơn phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. |
Đỗ Thị Linh |
Bùi Hồng Hạnh |
|
20 |
Xây dựng đời sống văn hoá cơ sở tại xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, TP Hà Nội. |
Vũ Thanh Hải |
Nguyễn T.Thanh Loan |
|
21 |
Quản lý du lịch Homestay trong lễ hội truyền thống làng Triều Khúc. |
Triệu Quế Anh |
Nguyễn Đăng Nghị |
|
22 |
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá nghề truyền thống mây tre đan Yên Kiện, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. |
Nguyễn Huy Hoàng |
Vũ Thị Thái Hoa |
|
G. Công khai thông tin đào tạo theo đơn đặt hàng của nhà nước, địa phương và doanh nghiệp
STT |
Tên đơn vị đặt hàng đào tạo |
Số lượng |
Trình độ đào tạo |
Chuyên ngành đào tạo |
Kết quả đào tạo |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
H. Công khai hội nghị, hội thảo khoa học do cơ sở giáo dục tổ chức
STT |
Tên chủ đề hội nghị, hội thảo khoa học |
Thời gian tổ chức |
Địa điểm tổ chức |
Số lượng đại biểu tham dự |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
I. Công khai thông tin về các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, sản xuất thử và tư vấn
STT |
Tên dự án, nhiệm vụ khoa học công nghệ |
Người chủ trì và các thành viên |
Đối tác trong nước và quốc tế |
Thời gian thực hiện |
Kinh phí thực hiện |
Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn |
1 |
Xây dựng mô hình giáo dục văn hóa môi trường cho sinh viên Sư phạm Nghệ thuật trên địa bàn thành phố Hà Nội. Mã số:B2018-GNT-07 |
1. PGS.TS. Đào Đăng Phượng (Chủ nhiệm) 2. PGS.TS. Nguyễn Hữu Thức 3. PGS.TS. Nguyễn Đăng Nghị 4. TS. Dương Thị Thu Hà 5. ThS. Hoàng Bích Hậu 6. ThS. Nguyễn Thị Thanh Loan 7. ThS. Đào Thị Việt Hà 8. ThS. Nguyễn Thu Hà 9. CN. Ngô Thị Thu 10. ThS Lê Hồng Thư |
Trường ĐHSP Hà Nội, Trường ĐH Văn hóa Hà Nội, Trường Cao đẳng SP TW. |
01/2018-12/2019 |
300tr |
02 bài báo, đào tạo 01 thạc sỹ, Mô hình giáo dục văn hóa môi trường cho sinh viên nghệ thuật tại Hà Nội, Bản đề xuất và các giải pháp, bản khuyến nghị, tài liệu dạy học học phần. |
2 |
Đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học Đại học sư phạm Âm nhạc đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông ở Việt Nam. Mã số: B2018-GNT-08 |
1. PGS.TS Nguyễn Thị Tố Mai (Chủ nhiệm) 2. PGS.TS Phạm Trọng Toàn 3. PGS.TS Hà Thị Hoa 4. ThS. Lương Minh Tân 5. ThS. Đào Thị Khánh Chi 6. ThS. Ngô Thị Kim Phụng 7. ThS. Tạ Anh Ngọc 8. ThS. Đoàn Thị Phượng 9. ThS. Nguyễn Bảo Châu 10. ThS. Hà Thị Thu Hà |
Vụ Tiểu học, Trường ĐHSP Hà Nội, một số trường ĐH, VHNT ở địa phương (Đà Nẵng, Đồng Tháp…). |
01/2018-12/2019 |
300tr |
Bộ tài liệu: Nội dung và phương pháp dạy học mới theo tiếp cận năng lực đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông, 02 bài báo, đào tạo 01 thạc sỹ, bản hướng dẫn thực hiện bộ tài liệu, bản đề xuất các giải pháp, bản kiến nghị. |
3 |
Nghiên cứu đưa nhạc khí dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam vào chương trình giáo dục ở trường phổ thông Dân tộc Nội trú. Mã số: B2018-GNT-09 |
1. PGS.TS Trần Hoàng Tiến (Chủ nhiệm) 2. PGS.TS Nguyễn Thị Phương Thảo 3. ThS. Hoàng Thị Bích Hậu/100 4. CN. Nguyễn Thị Minh Thắng 5. CN. Vũ Thị Bích Hồng 6. PGS.TS. Hà Thị Hoa 7. PGS.TS. Trịnh Hoài Thu (Bộ GD&ĐT) 8. ThS. Hà Thu Thủy (Học viên Cao học) 9. TS. Nguyễn Thị Kim Hoa (CĐ Văn hóa nghệ thuật Tây Bắc) 10. ThS. Trần Văn Quang (Học viên Cao học) |
Trường ĐH Văn hóa Hà Nội và một số trường VHNT khác |
01/2018-12/2019 |
285tr |
Báo cáo tổng kết, 02 bài báo, đào tạo 01 thạc sỹ, bản đề xuất các giải pháp, bản kiến nghị. |
4 |
Phát triển chương trình đào tạo tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên nghệ thuật theo hướng tiếp cận năng lực. Mã số: B2018-GNT-10 |
1. TS. Trịnh Thị Hà (Chủ nhiệm)/113 2. TS. Bạch Thị Lan Anh 3. TS. Trịnh Thị Thu Hiền 4. ThS. Nguyễn Thị Ân 5. ThS. Ngô Thị Kim Phụng 6. ThS. Trương Tố Loan 7. ThS. Đinh Văn Hoàng 8. TS. Nguyễn Thị Kim Dung 9. ThS. Nguyễn Thị Mỹ Trang (ĐH Công nghệ Giao thông Vận tải) 10. ThS Nguyễn Thanh Nga (Học viện Hành chính Quốc gia) |
Trung tâm CNTT, Khoa Thiết kế thời trang, Khoa Sư phạm âm nhạc, mỹ thuật Trường ĐHSP Nghệ thuật TW |
01/2018-12/2019 |
300tr |
Chương trình đào tạo tiếng Anh chuyên ngành nghệ thuật, 02 bài báo, đào tạo 01 thạc sỹ, bản đề xuất các giải pháp, bản kiến nghị. |
5 |
Nghiên cứu đề xuất phương pháp xây dựng dữ liệu hình ảnh dạy học môn học mỹ thuật ở cấp trung học cơ sở. Mã số: B2018-GNT-11 |
1. ThS. Phạm Hùng Cường (Chủ nhiệm) 2. TS. Quách Thị Ngọc An 3.ThS. Phạm Phương Linh 4. ThS. Nguyễn Xuân Tám 5. ThS. Nguyễn Quang Huy 6. ThS. Dương Thị Vân 6. ThS. Hoàng Thị Oanh 7. ThS. Lê Huy Thục 8. ThS. Phạm Thị Mai Uyên 9. TS. Trần Thị Biển (ĐH Mỹ thuật Việt Nam) |
Khoa Sư phạm mỹ thuật, Trung tâm CNTT Trường ĐHSP Nghệ thuật TW |
01/2018-12/2019 |
280tr |
Báo cáo phân tích kết quả nghiên cứu, tài liệu hướng dẫn nội dung phương pháp, quy trình và khai thác dữ liệu hình ảnh, bộ đĩa CD minh họa, 02 bài báo, đào tạo 01 thạc sỹ, bản đề xuất các giải pháp, bản kiến nghị. |
6 |
Nghiên cứu bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa thờ Mẫu, trong đào tạo ngành Quản lý văn hóa. Mã số: B2018-GNT-12 |
1. PGS.TS Phạm Trọng Toàn (Chủ nhiệm) 2. TS Nguyễn Duy Hùng 3. ThS. Nông Thị Thanh Thúy 4. ThS. Tráng Thị Thúy 5. ThS. Phạm Ngọc Thùy 6. ThS. Bùi Hồng Hạnh 7. ThS. Bùi Thị Phương Thảo 8. ThS. Nguyễn Thị Phương Thanh 9. ThS. Hà Thị Minh Hằng 10. TS. Trần Bảo Lân (ĐHSP Hà Nội) |
Khoa Nghệ thuật trường ĐHSP Hà Nội, Trường CĐ Văn hóa nghệ thuật Tây Bắc, Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Nam Định. |
01/2018-12/2019 |
300tr |
Báo cáo tài liệu về nội dung bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa thờ Mẫu, 02 bài báo, đào tạo 01 thạc sỹ, bản đề xuất các giải pháp, bản kiến nghị. |
7 |
Biên soạn tài liệu hướng dẫn giáo dục bảo vệ môi trường trong môn học Nghệ thuật ở cấp Tiểu học tại Việt Nam. Mã số: B2018-GNT-04-MT |
1. TS. Dương Thị Thu Hà (Chủ nhiệm) 2. PGS.TS Đào Đăng Phượng 3.PGS.TS Hà Thị Hoa 4. ThS. Nguyễn Thị May 5. ThS. Vũ Thị Thái Hoa 6. ThS. Trần Thị Quý Thảo 7. ThS. Nguyễn Thị Dung 8. ThS. Ngô Thị Kim Phụng |
Vụ Tiểu học, Trường ĐHSP Hà Nội, Trường CĐSP TW, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW |
01/2018-12/2018 |
400tr |
Bộ tài liệu hướng dẫn gióa dục bảo vệ môi trường, báo cáo tập huấn thử nghiệm tài liệu cho giáo viên Tiểu học (tại 03 trường Tiểu học vùng Bắc, Trung, Nam), Báo cáo tổng kết. |
K. Công khai thông tin kiểm định cơ sở giáo dục và chương trình giáo dục
STT |
Tên cơ sở đào tạo hoặc các chương trình đào tạo |
Thời điểm đánh giá ngoài |
Kết quả đánh giá/Công nhận |
Nghị quyết của Hội đồng KĐCLGD |
Công nhận đạt/không đạt chất lượng giáo dục |
Giấy chứng nhận/Công nhận |
|
Ngày cấp |
Giá trị đến |
||||||
1 |
Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW |
Tháng 3 năm 2018 |
Tỉ lệ số tiêu chí đạt yêu cầu: 81,97% |
Nghị quyết số 18/NQ-HĐKĐCLGD ngày 28/5/2018 |
Công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành |
29/6/2018 |
29/6/2023 |
|
Hà Nội, ngày 28 tháng 6 năm 2019 (Đã ký)
PGS.TS. Đào Đăng Phượng |