Nội san

Nâng cao chất lượng dạy học môn đàn phím điện tử ở khoa Sư phạm Nhạc họa, trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật quân đội

28 Tháng Sáu 2016

H Hu Thái [*]

 

Trưng Đi hc Văn hóa Ngh thut Quân đi thuc Tng cc Chính tr Quân đi nhân dân Vit Nam là trưng đi hc đa ngành chuyên đào tạo các nghệ sĩ biểu diễn, nhạc sĩ sáng tác, biên đạo múa chuyên nghiệp, cán bộ quản lý văn hóa - nhà văn - sân khấu - điện ảnh cho quân đội và quốc gia. Đng thi, Trưng còn có nhim v tham gia các hot đng văn hóa ngh thut quan trng ca quân đi và Nhà nưc. Nhim v chính ca nhà trưng là đào to cán b, ging viên, din viên các chuyên ngành văn hóa ngh thut cho quân đi. Bên cnh đó đào to nhân lc phc v công nghip hóa, hin đi hóa, đào to cho các tnh min núi vùng sâu, vùng xa, đào to cho các c bn (Lào và Campuchia). Ngoài ra, liên kết đào to vi các đa phương, cơ quan, đơn v trong và ngoài quân đi cũng là nhim v trng tâm đưc Đng và  Nhà Nưc giao cho nhà trưng trong thi k mi.

Khoa Sư phạm Nhạc Họa của Trường Đại học VHNT quân đội được thành lập năm 2002, ban đầu có tên gọi là Khoa Đào tạo dân sự. Từ năm 2006 đến nay, Trường được nâng cấp thành trường Đại học Văn hóa  Nghệ thuật Quân đội, Khoa có quyết định chính thức, với tên gọi là Khoa Sư phạm Nhạc - Họa và được giao nhiệm vụ đào tạo các ngành Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật và Quản lý văn hóa ở bậc Đại học.

Ngoài công tác trung tâm là dạy và học, khoa còn tích cực tham gia các hoạt động theo định hướng và yêu cầu đột xuất của nhà trường như: Xây dựng môi trường Sư phạm; Tham gia các hoạt động biểu diễn nghệ thuật với các chương trình đòi hỏi quân số đông; Thành lập Câu lạc bộ nghệ thuật sinh viên nhằm tạo diễn đàn để sinh viên được thực hành kỹ năng nghệ thuật và kỹ năng sư phạm; Tham gia các hoạt động giao lưu kết bạn với các đơn vị bạn…

Qua thi gian 13 năm đào to, Khoa Sư Phm Nhc Ha - Trưng ĐH VHNT QĐ đã khng đnh đưc thương hiu ca mình, đào to nên nhng ngưi giáo viên ngh thut có đ đc và tài, đng thi cũng là nhng “chiến sĩ - ngh sĩ”. Khoa đã góp phn cung cp cho th trưng lao đng nói chung ngun nhân lc có cht lưng tt. Tuy nhiên, trong  tình hình thc tin hin nay, vi s biến chuyn đa chiu v mi mt trên toàn xã hi, giáo dc đào to sinh viên sư phm  nói chung và sinh viên sư phm âm nhc nói riêng cũng đang đng trưc nhng thách thc mi. Mt mt, nm vng quan đim ch đo ca Đng và Nhà nưc v giáo dc đào to là: Đáp ng ngày càng tt hơn cho công cuc xây dng, bo v T quc và nhu cu hc tp ca toàn dân. Mt khác, khoa Sư Phm Nhc Ha đang n lc phn đu mc tiêu giáo dc đt trình đ tiên tiến trong khu vc, to ra ngun nhân lc có cht lưng cao cho th trưng lao đng trong nưc và quc tế .

Đ đt đưc nhng mc tiêu trên, đòi hi Khoa phi có s phát trin mnh m v c cht và lưng. Trong đó, vic nghiên cu, b sung, hoàn thin giáo trình ging dy các môn hc nói chung và môn Đàn phím đin t nói riêng cho sinh viên sư phm âm nhc là vic làm cn thiết không th thiếu trong quá trình phát trin và đi mi giáo dc.

Môn Đàn phím đin t đưc đào to trong sut khóa hc vi 06/126 ĐVHT khi kiến thc giáo dc chuyên nghip ca toàn b chương trình đào to. Hai năm đu (Hc k 1, 2, 3, 4), sinh viên đưc hc 01 ĐVHT/k (tương đương 1 tiết/tun); hai năm sau (Hc k 5, 6, 7, 8) hc 01 ĐVHT/năm (tương đương 0,5 tiết/tun). So vi mt s Trưng có đào to ngành Sư phm âm nhc, s tiết dành cho môn Đàn phím đin t khá nhiu. Điu đó cho thy vai trò ca môn hc rt đưc chú ý, vì đi vi sinh viên sư phm âm nhc, kh năng s dng nhc c là cn thiết cho công vic sau này.

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên thẩm mỹ nghệ thuật và kỹ năng nghệ thuật để đáp ứng yêu cầu của nghề Sư phạm âm nhạc với phương châm đào tạo cơ bản, chuyên sâu, có tính ứng dụng; Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng để đào tạo ở bậc học cao hơn.

Sau khi hoàn thành khoá học sinh viên đạt được những yêu cầu sau:

- Nắm được những kỹ thuật cơ bản trên đàn Piano - Đàn phím điện tử.

- Phân biệt và thể hiện được bằng hình thức độc tấu các tác phẩm mang những phong cách âm nhạc khác nhau như: cổ điển, nhạc nhẹ, dân gian…

- Có khả năng  thực hiện được yêu cầu của nghề sư phạm âm nhạc về độc tấu và đệm cho hát trên đàn phím điện tử.

Cũng như nhiu trưng âm nhc khác, chương trình môn nhc c (Đàn phím đin t) ca Khoa Sư phm Nhc Ha gm các ni dung chính: gam, etude, bài tp đm, tác phm solo… vi nhng yêu cu thi đa dng: bài k thut, tác phm trên piano và đàn phím đin t, th tu các bài hát trong chương trình THCS, bài đm ca khúc…

Khoa Sư phm Nhc Ha chba ging viên dy môn Đàn phím đin t thuc biên chế chính thc. Căn cứ theo số lượng sinh viên và số tiết thực hiện Khoa sẽ mời thêm giảng viên các Khoa khác tham gia giảng dạy, đôi khi có cả giảng viên ngoài trường. S không n đnh v ging viên ging dy cho b môn phn nào cũng làm nh hưng đến kết qu hc tp ca sinh viên trong các khóa.

V giáo trình/tài liu dy hc, cũng như nhiu cơ s đào to v âm nhc khác, Trưng ĐH VHNT QĐ chưa có giáo trình dành riêng cho môn nhc c nói chung. Môn Đàn phím đin t Khoa Sư phm Nhc Ha cũng da trên các tài liu s dng cho chuyên ngành Đàn phím ca Khoa Âm nhc đ thc hin.

Cách t chc lp hc ca mi ging viên cũng khác nhau, có lp hc theo tng nhóm 10 sinh viên trong mt bui; có lớp học theo nhóm 2-3 sinh viên trong 1 tiết; cũng có lp học theo từng cá nhân sinh viên trong 1 gi dy… Mỗi cách tổ chức dạy học đều có điểm mạnh và yếu, học nhóm nhiu sinh viên trong cả một buổi học có tác dụng giúp sinh viên quan sát, rút kinh nghiệm lẫn nhau; học cá nhân từng sinh viên tạo điều kiện sửa kỹ thuật chi tiết và sinh viên cảm thấy tự tin hơn khi trả bài. Do vậy, các giảng viên thường điều chỉnh hình thức tổ chức dạy học theo từng kỳ học cho phù hợp với nội dung và khả năng của sinh viên.

Bên cạnh những vấn đề giảng viên và tài liệu, yếu tố sinh viên cũng ảnh hưởng không nhỏ. Hàng năm, Khoa tuyển sinh theo chỉ tiêu của nhà trường có khoảng 30 - 40 sinh viên ngành Sư phạm âm nhạc/khóa. Sinh viên nhập học đa số là vừa mới tốt nghiệp phổ thông, số ít chuyển từ các chuyên ngành âm nhạc khác sang. Những năm gần đây, do tình hình chung của xã hội nên số sinh viên nhập học của Khoa có phần giảm. Do vậy, khả năng tiếp thu âm nhạc không đồng đều, chênh lệch về năng khiếu/cảm thụ âm nhạc khá lớn.

Qua thực tế dạy học của bản thân và các đồng nghiệp, tác giả nhận thấy khả năng học đàn phím của sinh viên ĐHSP được bộc lộ rõ nét ở một số điểm: Kỹ thuật cơ bản, khả năng vỡ bài và luyện tập, khả năng cảm nhận, xử lý tác phẩm, khả năng đệm và soạn đệm hát. Sự khác biệt trong đặc điểm năng khiếu, xuất phát điểm về kiến thức, kỹ năng chơi đàn cũng như sự thích ứng với môi trường, điều kiện học tập của mỗi cá nhân là điều tất yếu, sự hạn chế trong kỹ thuật, khả năng soạn bài, xử lý tác phẩm và đệm hát cũng là khó khăn để đảm bảo yêu cầu của môn học. Tuy nhiên, nhìn chung đa số các sinh viên ĐHSP Âm nhạc có điều kiện thuận lợi để có thể đảm bảo nội dung học tập Đàn phím điện tử.

Trên cơ c nghiên cu thc trng, bài viết s đưa ra mt s vn đ cn điu chnh đ góp phn nâng cao cht lưng dy hc môn đàn phím đin t khoa Sư phm Nhc – Ha, Trưng Đi hc Văn hóa ngh thut Quân đi.

1. V vn đ Chương trình môn hc

Trưc hết nhm trang b cho sinh viên nhng k thut cơ bn, khai thác và nm vng nhng tính năng ca nhc c đ th hin vào tác phm âm nhc, sau đó ng dng vào k năng đm các bài hát trong chương trình âm nhc ph thông, ca khúc Vit Nam, nưc ngoài và hình thành phong cách biu din. Như vy, mc tiêu môn hc đt ra trưc hết nhm hoàn thin k thut cho sinh viên và cách thc làm ch cây đàn đ x lý tác phm âm nhc t d đến khó mt cách bài bn, có màu sc riêng, tiếp đó tp trung vào mng đm hát đ sinh viên nm đưc và thc hin thun thc k năng son đm cũng như đm các ca khúc t ph thông đến các th loi khác (dân ca, nhc nh, ca khúc cách mng, tr tình…)

Ni dung chương trình cn nêu rõ yêu cu c th vi tng loi bài trong mi hc k. Ni dung dy hc phi gn lin vi yêu cu thi và phù hp thc tin ca giáo dc âm nhc trong trưng ph thông. Trong mi k hc, cn c th tng ni dung luyn tp và mc đ cn đt.

- Vi bài tp gam: cn ghi rõ gam nào, yêu cu v k thut. Bên cnh gam trưng/th 7 bc, có th b sung gam ngũ cung, gam cromatic và gam diatonic c.

- Vi bài tp k thut ngón: ghi rõ loi bài, phm vi trong giáo trình/ca tác gi nào (liên quan đến đ khó).

- Vi bài Etude: nên nêu rõ theo giáo trình/tài liu/tác gi nào. B sung các etude theo phong cách nhc jazz tăng thêm s hng thú cho sinh viên trong luyn tp.

- Vi bài tp v hp âm: nêu rõ các dng hp âm cn tp luyn, các vòng ni tiếp hòa thanh theo các phong cách khác nhau.

- Vi tiu phm/tác phm: nêu rõ loi bài (bài chuyn son, bài piano...), s dng/không s dng b đm t đng.

- Vi bài tp đm: nêu rõ loi bài, mc đ cn thc hin. Bên cnh nhng bài đm cho bài hát trong chương trình THCS, cn b sung các bài hát cách mng và nhng bài hát dùng trong sinh hot tp th ca quân đi.

2. V vn đ giáo trình/tài liu dy hc

Giáo trình là mt sn phm rt quan trng trong mi chương trình đào to. Vi nhng cơ s đào to ln có nhiu năm hot đng, mi môn hc thưng đưc xây dng giáo trình riêng. Tuy nhiên, trong đào to âm nhc Vit Nam hin nay, đc bit vi các môn nhc c, giáo trình thưng không s dng theo mt b duy nht mà thưng kết hp nhiu b giáo trình vi nhau. Ni dung chương trình môn hc Đàn phím đin t ca ngành hc Sư phm Âm nhc không cn đến mc đ chuyên sâu nhưng li có nhiu ni dung ng dng thc tin, do đó cn thiết biên tp b tài liu dy hc, tiến ti đ xut biên son giáo trình riêng cho ngành Sư phm âm nhc.

Trong khi giáo trình chính thc chưa đưc biên son, có th làm đi mi chương trình hin có bng cách b sung các bài tp nhm nâng cao kh năng din tu và cm th cho sinh viên. C th là các dng bài tp v tiết tu và nhp điu (style); bài tp luân chuyn hp âm; bài tp thay đi âm sc (voice) cho phù hp vi tính cht âm nhc; bài tp kết hp 2, 3 hoc nhiu đàn phím đin t cùng hòa tu

3. V vn đ hưng dn son phn đm cho ca khúc

Trong phn đm hát, sinh viên cn nm vng các kiến thc và k năng cơ bn đ có th son đm và đm các bài hát THCS, các ca khúc Vit Nam và nưc ngoài khác có s dng hoc không s dng b đm t đng tùy thuc vào kh năng ca tng em và tính cht ca tác phm. Đi vi vic son đm có dùng b đm t đng, bưc đu sinh viên đưc hưng dn cách chn tiết tu, âm sc, tc đ phù hp vi tác phm, sau đó là cách đt hòa thanh, phân đon, phân câu đ s dng b đm t đng cho hiu qu. Cách son đon nhc do đu, do gia, câu dn (câu ni) và đon nhc kết cho mi bài son đm cũng là mt k năng rt cn thiết mà các ging viên cn luôn chú ý hưng dn rèn luyn cho sinh viên. V ni dung son đm, ngoài các bài hát trong chương trình âm nhc ph thông nên đưa vào các bài hát truyn thng cách mng, các bài hát v quân đi phù hp vi hot đng ca sinh viên trong khi hc tp và sau khi ra trưng.

Cần hướng dẫn cho sinh viên một số bước chính trong soạn đệm:

Bước 1: Xác định các hợp âm thường dùng trong mỗi giọng/bài.

Bước 2: Dựa vào giai điệu để đặt hợp âm sao cho hợp lý..

Bước 3: Lựa chọn tiết điệu và tempo cho phù hợp.

Bước 4: Soạn nhạc dạo và cầu nối.

Bước 5: Lựa chọn âm sắc cho từng phần diễn tấu.                   

V các bin pháp h tr khác

Bên cnh vic hoàn chnh v chương trình, giáo trình/tài liu dy hc cn chú ý đến cách t chc lp hc, ng dn sinh viên t hc. Ngoài ra, cũng nên ng dng công ngh thông tin trong dy hc vì đây là môn hc mang tính trc quan cao. S phi hp linh hot trong mi mt s giúp cht lưng dy hc đưc ci thin.

Kết lun

Trong quá trình nghiên cu, chúng tôi đã kho sát thc trng đ có cơ s đánh giá khoa hc cho các vấn đề tác động đến chất lượng dạy học. Trên cơ s đánh giá thc trng, chúng tôi đ xut các gii pháp nhm nâng cao cht lưng dy hc ca môn hc. Với phương châm giữ vững mục tiêu đào tạo đồng thời đáp ứng nhu cầu của thực tiễn, chúng tôi đưa ra  một số biện pháp thiết thực như: Hoàn thiện nội dung chương trình và tài liệu dạy học; Đổi mới phương pháp dạy học; Hướng dẫn sinh viên chủ động trong học tập; Ứng dụng CNTT trong dạy học.

Nhng bin pháp đã nêu góp phn nâng cao cht lưng dy và hc môn đàn phím đin t cho sinh viên khoa Sư phm Nhc Ha ti Tng Đi hc VHNT Quân đi.

C th, chúng tôi đưa ra một số đề xuất như sau:

Một: Khoa Sư phạm Nhạc Họa cần chỉnh sửa, hoàn thiện chương trình chi tiết cho môn học sao cho phù hợp với thực tiễn nghề nghiệp hiện nay của ngành đào tạo. Cân đối giữa nội dung phục vụ quân đội và giáo dục âm nhạc phổ thông.

Hai: Đề xuất với Ban giám hiệu cho xây dựng hệ thống tài liệu giáo trình phù hợp đối tượng của ngành học trên cơ sở các tài liệu đã có hiện nay, tiến tới biên soạn giáo trình riêng.

Ba: Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, tăng cường kỹ năng làm việc nhóm cho sinh viên. Hướng dẫn sinh viên có khả năng tự học, tự nghiên cứu để hoàn thiện nghề nghiệp và nâng cao khả năng phục vụ quân đội và xã hội.

Các vấn đề nghiên cứu của chúng tôi dựa trên điều kiện thực tiễn tại đơn vị, trong đó có thể tương đồng với một số cơ sở đào tạo khác. Do vậy, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy Cô và đồng nghiệp cho đề tài được hoàn thiện hơn.

 

TÀI LIU THAM KHO

 

1.   Nguyn Ngc Anh (2013), Nâng cao cht lưng ging dy đàn phím điện tử cho sinh viên Đi hc Sư phm Âm nhc ti Hà Ni, Lun văn Thc sĩ Sư phm Âm nhc, Hc vin Âm nhc Quc gia Vit Nam, Hà Ni.

2.      Hà Trng Kiu (2013), Đàn phím đin t trong chương trình đào to chuyên ngành Sư phm âm nhc trưng CĐSP Hà Ni, Lun văn Thc sĩ Lý lun và Phương pháp dy hc âm nhc, Trưng ĐHSP Ngh thut TW, Hà Ni.

3.      Ngô Th Nam (1993), Âm nhc và phương pháp giáo dc âm nhc, Nxb Giáo dc, Hà Ni.

4.      Nguyn Xuân Thy (2011), Đi mi nâng cao cht lưng ging dy môn hòa tu ti Trưng Đi hc VHNT Quân đi, Đ tài KHCN cp B, Trưng ĐH VHNT Quân đi, Hà Ni.

5.      Lê Quang Vit (2014), Đưa Jazz vào vic dy hc môn đàn phím đin t ngành Sư phm âm nhc, trưng ĐHSP Hà Ni. Lun văn Thc sĩ Lý lun và Phương pháp dy hc âm nhc, Trưng ĐHSP Ngh thut TW, Hà Ni.

 

____________________________

[*] Lớp Cao học k4– Chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học Âm nhạc